While the study is expected to have some contributions to the learning and teaching reading of English for public security at the PSA, it is not free from limitations.
Firstly, limitations are found in the small number of participants: only 35 PSA 4th-year English-majored students of class AV41 and 4 PSA teachers of English.
Therefore, it may not reflect the general trend in using reading strategies in other contexts.
Secondly, the study was conducted within a short time, so the validity of the results is obviously limited.
Thirdly, although all the students completed the questionnaire, there is no way to make sure that their answers reflected their actual thoughts and strategies that they actually used. The study just shows the use of reading strategies as reported by the students themselves.
Last but not least, about the data collection instruments, only questionnaire and interview data collection instruments of this small number of participants could be insufficient to ensure the reliability of the study findings. The reading strategies employed by the readers were not very varied, which could limit the findings of the study.
The aim of this study was to identify the reading strategies utilized by fourth- year English-majored students at the PSA. Some following suggestions should be taken into consideration in the future research:
As the present study only investigated the reading strategies used by the students of the same English majors at the PSA, it would be useful if further research considers examining reading strategies employed by students of different majors to see whether there is any dissimilarity among those students' strategies.
Moreover, more data collection instruments should be used such as tests, think- aloud protocols, diary writing, and classroom observation.
In addition, it would be of greater value if further studies investigated the impacts of reading strategy-based instruction on English learners' reading proficiency. Based on the findings of the present study and others on reading strategy, researchers may conduct instruction on metacognitive and cognitive reading strategies and determine whether such explicit instruction would improve students' reading comprehension.
REFERENCES
1. Aebersold J, A & Field, L, M (1997). From Reader to Reading Teacher. Cambridge University Press.
2. Anderson, N, J (1999). Exploring Second Language Reading: Issues and Strategies.
Heinle & Heinle Publisher.
3. Anderson, N, J (1999). Improving Reading Speed, English Teaching Form. 21, pp.2- 4.
4. Anderson, J.R. (1985). Cognitive Psychology and Its Implication. (2nd edn). W.H.
Freeman.
5. Barnett, M.A (1988). Reading Through Context: How Real and Perceived Strategy Use Affects L2 Comprehension, Modern Language Journal. 72, pp. 150-160.
6. Block, E. (1986). The Comprehension Strategies of Second Language Readers, TESOL Quarterly, 20, pp. 319-341.
7. Block, E. 1992. See How They Read: Comprehension Monitoring of L1 and L2 Readers, TESOL Quarterly, 26, pp. 319-341.
8. Brantmeier, C (2002). Second Language Reading Strategy Research at the Secondary and University Levels: Variations, Disparities and Generalizability, The Reading Matrix, Vol.3, pp. 1-14.
9. Brown, J.D. (1988). Understanding Research in Second Language Learning.
Cambridge University Press.
10. Carrell, P, J.Devine and D. Eskey (eds). (1984). Interactive Approaches to Second Language Reading. Cambridge University Press.
11. Carrell, P.L (1989), “Metacognitive awareness and second language reading”, Modern Language Journal, 73 (2), pp.121-34.
12. Cohen, A (1998). Strategies in Learning and Using Second Language. Longman.
13. Ellis, R. (1994). The Study of Second Language Acquisition. Oxford University Press.
14. Eskey, D.E (1988). Holding in the bottom: An Interactive Approach to the Language Problems of Second Language Readers, in Carrel, P.L; Devine, J;
Eskey, D.E (Eds), Interactive Approach to Second Language Reading, pp 74-93.
Cambridge: Cambridge University Press.
15. Goodman, K (1988). The reading process. In P. Carrel, Devine J; Eskey, D.E (Eds), Interactive Approach to Second Language Reading, pp 74-93. Cambridge University Press.
16. Ha, N.T.T (2006). A study on English Reading strategies employed by Second Year Bridge and Road Students University of Transport and Communications.
Unpublished M.A thesis. Hanoi: Vietnam National University
17. Hosenfeld, C. (1984). Case studies of ninth grade readers. In J. C. Alderson & A. H.
Urquhart (Eds.), Reading in a foreign language (pp. 231–240). London:
Longman.
18. Hudson, T. (1998). Theoretical perspectives on reading. Annual Review of Applied Linguistics: XVIII. 43-60. Cambridge University Press.
19. Naiman, N., Fronlich, M., Stern, H.H., and Todesco, A.1978. The good language learner. Philadenphia, PA: Multilingual Matters.
20. Nunan, D. (1990). Research Methods in Language Learning. Cambridge University Press.
21. Nunan, D. (1991). Language Teaching Methodology. Prentice Hall International Ltd.
22. Nuttall, C (2000). Teaching reading skills in a foreign language. London:
Heinemann
23. O'Malley, J.M & Chamot, A.U (1990). Learning Strategies in Second language Acquisition. Cambridge University Press.
24. Oxford, R.L. (1990). Language Learning Strategies: What Every Teacher Should Know, Newbury House.
25. Rubin, J.1981. What the “good language learner” can teach us. TESOL Quarterly, 9, 41-51
26. Rubin, J & Thompson, I. (1994). How to be a More Successful Language Learner.
Heinle and Heinle Publisher.
27. Rumelhart, D.E. (1977). Toward an Interactive Model of Reading, Attention and Performance 6, pp. 573-603.
28. Samuel, S and M.Kamil (1988). Models of the Reading Process, in Interactive Approaches to Second Language Reading, pp. 22-34. Cambridge University Press.
29. Sarig (1987). High-level Reading in the First and in the Foreign Language: Some Comparative Process Data, in Joan devine, P.L. Carrel & D.E. Eskey (Eds), Research in Reading in English as a Second Language, Washington, TESOL, pp.
102-120.
30. Stanovich, K, E (1980). Toward an Interactive-Compensatory Model of Individual Differences in the Development of Reading Fluency, Reading Research Quarterly 16 (1), pp. 32-71.
31. Stern, H.H. (1975). What Can We learn From The Good Language Learner?
Canadian Modern Language Review 31, pp. 285-295.
32. Tarone, E. (1981). Some Thoughts on The Notion of Communication Strategy, TESOL Quarterly 15, pp. 285-295.
33. Ur, P. (1996). A course in Language Teaching. Cambridge: Cambridge University Press
34. Wenden, A.L. (1983). Learner Strategies in language learning, TESOL Quarterly 19 (5), pp. 1-7.
APPENDIX 1: SURVEY QUESTIONNAIRE
Phiếu điều tra này nhằm tìm hiểu những chiến lược đọc của sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh năm thứ 4 – Học viện An ninh Nhân dân. Rất mong các em dành thời gian trả lời các câu hỏi sau đây một cách trung thực nhất. Mọi thông tin các em đưa ra trong phiếu điều tra sẽ được giữ bí mật hoàn toàn. Sự giúp đỡ của các em đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp tôi nâng cao chất lượng dạy môn đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành công an.
Xin chân thành cảm ơn các em!
Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên:...
2. Tuổi: ...
3. Giới tính: ...
4. Dân tộc:...
5. Số năm học tiếng Anh (tính đến nay): ... năm Phần 2:
1. Chiến lược đọc là quá trình xử lý văn bản với mục đích nắm vững được nội dung của văn bản. Chiến lược đọc bao gồm: phỏng đoán, xác định, kiểm tra, phản ánh, và đánh giá … Sử dụng chiến lược đọc giúp giảm bớt việc ghi nhớ thông tin bằng việc đẩy nhanh quá trình xử lý thông tin đọc hiểu.
Theo em, chiến lược đọc hiểu quan trọng như thế nào đối với mục đích học tiếng Anh của em? (Khoanh tròn đáp án em cho là phù hợp nhất)
1. Hoàn toàn không quan trọng 2. Không quan trọng
3. Hơi quan trọng 4. Quan trọng 5. Rất quan trọng
2. Em tự đánh giá thế nào về tốc độ đọc của mình? (đánh dấu “V” vào phương án mà em cho là phù hợp nhất)
Rất nhanh Nhanh Trung bình Chậm Rất chậm
3. Theo em để đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành công an tốt, những vấn đề sau quan trọng như thế nào đối với em? (Khoanh tròn vào những đáp án cho là đúng với bản thân em)
A. Có vốn từ vựng tiếng Anh rộng 1 2 3 4 5
B. Nắm vững ngữ pháp tiếng Anh 1 2 3 4 5
C. Có kiến thức tốt về nội dung bài đọc 1 2 3 4 5
D. Có phương pháp đọc hiệu quả 1 2 3 4 5
1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Hơi quan trọng 4. Không quan trọng
5. Hoàn toàn không quan trọng Phần 3:
Em hãy đánh dấu (V) vào phương án mà em cho là đúng với cách đọc của em.
Cách đọc hiểu Không
bao giờ (1)
Hiếm khi
(2)
Thỉnh thoảng
(3)
Thường xuyên
(4)
Luôn luôn
(5) 1. Em bỏ qua những từ không biết
mà em thấy không cần thiết cho việc hiểu bài.
2. Khi bắt đầu đọc, em đọc lướt toàn bài để hiểu những thông tin khái quát của bài trước khi tập trung vào những thông tin chi tiết 3. Khi trả lời câu hỏi kèm theo bài đọc, em xem lướt lại bài đọc và chú ý tìm các thông tin có liên quan đến câu hỏi để trả lời
4. Em dùng những hình ảnh liên hệ hoặc liên tưởng của mình để hiểu
hoặc ghi nhớ một từ, hoặc một thông tin mới khi đọc
5. Sau khi đọc, em đánh giá xem những dự đoán của mình về nội bài là đúng hay sai.
6. Khi bắt đầu đọc một bài đọc tiếng Anh, em nhìn vào tiêu đề của bài và xem tranh ảnh minh họa kèm theo bài đọc (nếu có) để đoán trước nội dung mà mình sắp đọc
7. Khi gặp các từ không biết nghĩa, em cố gắng đoán nghĩa của từ dựa vào thông tin trong bài.
8. Khi đọc một câu tiếng Anh, em xác định được chức năng ngữ pháp của các từ (danh từ, động từ, tính từ, chủ ngữ, vị ngữ, …) trong câu.
9. Trong khi đọc, em thường kiểm tra sự chính xác của thông tin mà mình đang đọc trong bài
10. Trước khi đọc bài, em đọc câu hỏi kèm theo bài đọc trước khi đọc để xác định những thông tin quan trọng cần chú ý khi đọc
11. Trong khi đọc, em ghi chép những từ hoặc ý quan trọng.
12. Sau khi đọc, em tóm tắt được ý chính của bài
13. Trong khi đọc, em dịch bài đó sang tiếng Việt trước khi trả lời câu hỏi
14. Khi gặp các từ trong bài đọc mà em không biết nghĩa, em dừng lại để tra từ điển các từ đó.
15. Khi gặp bài đọc khó, em thường đọc to để giúp em hiểu vấn đề em đang đọc
16. Khi gặp những đoạn mà em thấy khó hiểu trong bài, em sử dụng những hiểu biết của mình (về ngữ pháp, từ vựng, …) để hiểu nội dung chỗ khó.
17. Em lựa chọn cách đọc tùy theo mục đích đọc.
18. Trong khi đọc, em hợp tác cùng với bạn của mình để trả lời một câu hỏi hoặc một vấn đề của bài đọc.
19. Trong khi đọc mà gặp chỗ khó của bài, em yêu cầu bạn bè hoặc thầy cô giải thích cho em hiểu chỗ khó đó.
20. Em liên hệ kiến thức đã có của mình với chủ đề mà em đang đọc
Rất cảm ơn sự công tác, giúp đỡ của các em!
SURVEY QUESTIONNAIRE (FOR STUDENTS)
This survey questionnaire is designed to find out fourth-year English majors’ reading strategies at the People’s Security Academy. I hope that all of you spend time answering all the following questions faithfully. All information given will be kept absolutely confidential. Your assistance plays an important role in helping me improve the quality of teaching reading for 4th-year English majors.
Thank you very much!
PART 1: PERSONAL INFORMATION
1. Full names: ...
2. Age: ...
3. Gender: ...
4. Nations: ...
5. Years of learning English (up to now): ... years PART 2:
1. Reading strategy is a way of processing a text with the goal of obtaining meaning from connected text. Reading strategies include predicting, monitoring, reflecting, and evaluating. Reading strategies help readers to lessen demands on working memory by facilitating comprehension processing.
According to you, how important are reading strategies to your purpose for English learning? (Circle the most suitable option).
1. Not important at all 2. Not important 3. A little important 4. Important
5. Very important
2. How do you evaluate your reading speeds? (Mark “V” on the most suitable option)
Very fast Fast Medium Slow Very slow
3. According to you, in order to learn reading comprehension of English for public security well, how important are the following factors? (Circle the most suitable option for you).
A. have a large English vocabulary 1 2 3 4 5
B. have a good knowledge of English grammar 1 2 3 4 5 C. have a good knowledge of the reading topic 1 2 3 4 5
D. have effective reading strategies 1 2 3 4 5
1. very important 2. important
3. a little important 4. not important 5. Not important at all
PART 3:
Mark (V) on the suitable option of how you read Reading strategies Never
(1)
Rarely (2)
Sometimes (3)
Often (4)
Always (5) Item 1: I skip the words that are not
essential for comprehending the texts while reading.
Item 2: I skim through the text to understand main ideas of the texts before focusing on details.
Item 3: I scan for key words or concepts that are closely related to the questions in order to answer them.
Item 4: I use own visual images
to understand or remember a new word, or new information while reading
Item 5: I check if my answers to the questions are correct or wrong after reading.
Item 6: I preview the headings and illustrations to get the main idea of the text before reading.
Item 7: I guess meanings of new words using the available information.
Item 8: I determine the function of words (noun, verb, adjectives, subject, predicate, etc) in a sentence while reading.
Item 9: I often check my comprehension during reading or checking the accuracy of the written production while reading.
Item 10: Before reading, I read the comprehension questions to decide important information that should be noted.
Item 11: I write down key words while reading.
Item 12: I mentally summarize the main ideas of the texts after reading.
Item 13: I translate the reading
text into Vietnamese to understand it more clearly.
Item 14: I use a dictionary to look up words when encountering a new word while reading
Item 15: Read aloud when text becomes difficult.
Item 16: I use my knowledge of grammar or vocabulary to help understand difficult parts in reading texts.
Item 17: I choose reading strategies according to my reading purposes.
Item 18: I work together with my classmate or friend to solve a problem in the reading text.
Item 19: I ask my teacher or my friends to explain difficult parts in the reading text.
Item 20: I relate my prior knowledge to the information of the texts I am reading.
Thank you very much for your help and cooperation!
APPENDIX 2: QUESTIONNAIRE RESULTS Part 1: Readers’ attitudes to reading comprehension
Options Numbers of participants Percent
A. Not important at all. 0 0%
B. Not important. 0 0%
C. A little important. 0 0%
D. Important. 5 14.286%
E. Very important 30 85.714%
Table 2.1.1. Results of questionnaires: PSA students’ attitudes toward the importance of reading strategies
Options Frequency
Numbers of participants Percent
A. Very slow 0 0%
B. Slow 10 28.571%
C. Medium 20 57.143%
D. Fast 5 14.286%
E. Very fast 0 0%
Table 2.1.2. Results of questionnaires: PSA students’ perception of their reading speeds
Frequency Participants
1 2 3 4 5
N P N P N P N P N P
A 27 77.14% 8 22.86%
B 9 25.72% 26 74.28%
C 8 22.87% 25 71.43% 1 2.85% 1 2.85%
D 24 68.57% 11 31.43%
Table 2.1.3. Results of questionnaires: PSA students’ attitudes toward the importance of factors to reading comprehension
Part 2: Reading strategies
Metacognitive strategies Never Rarely Sometimes Often Very often
Participants N P N P N P N P N P 1. Planning
1.1. Advance organizers Item 2: I skim through the text to understand main ideas of the texts before focusing on details.
Item 6: I preview the headings and illustrations to get the main idea of the text before reading.
1 2.85% 2 5.7% 3 8.57% 13 37.15% 16 45.73%
3 8.57% 3 8.57% 12 34.29% 17 48.57%
1.2. Directed attention organizers
Item 10: Before reading, I read the comprehension questions to decide important information that should be noted.
Item 17: I choose reading strategies according to my reading purposes.
2 5.7% 4 11.43% 17 48.57% 12 34.3%
5 14.3% 17 48.57% 9 25.71% 3 8.57% 1 2.85%
1.3. Selective attention Item 1: I skip the words that are not essential for comprehending the texts while reading
Item 3: I scan for key words or concepts that are closely related to the questions in order to answer them.
2 5.7% 10 28.57% 17 48.57% 6 17.16%
1 2.85% 9 25.73% 25 71.42%
2. Monitoring Self-monitoring
Item 9: I often check my comprehension during reading or checking the accuracy of the written production while reading
6 17.16% 13 37.15% 15 42.84% 1 2.85%
3. Evaluation Self-evaluation
Item 5: I check if my answers to the questions are correct or wrong after reading.
4 11.42% 6 17.16% 14 40.00% 10 28.57% 1 2.85%
* N = number of subjects, P = percent
Table 2.1.4. Results of questionnaires: Metacognitive reading strategies
Cognitive strategies Subjects
Never Rarely Sometimes Often Very often
N P N P N P N P N P
1. Resourcing
Item 14: I use a dictionary to look up words when encountering a new word while reading
2 5.7% 12 34.3% 14 40.00% 6 17.15% 1 2.85%
2. Grouping
Item 8: I determine the function of words in a sentence while reading.
1 2.85% 10 28.57% 9 25.73% 13 37.15% 2 5.7%
3. Imagery
Item 4: I use own visual images to understand or remember a new word, or new information while reading
4 11.43% 5 14.29% 15 42.85% 7 20.00% 4 11.43%
4. Transfer
Item 16: I use my knowledge of grammar or vocabulary to help understand difficult parts in reading texts.
1 2.85% 4 11.43% 8 22.86% 18 51.43% 4 11.43%
5. Elaboration
Item 20: I relate my prior knowledge to the information of the texts I am reading.
4 11.43% 3 8.57% 17 45.73% 7 20.00% 4 11.43%
6. Inferencing
Item 7: I guess meanings of new words using the available information.
6 17.14% 18 51.43% 5 14.29% 3 8.57% 3 8.57%
7. Note-taking
Item 11: I write down key words while reading.
3 8.57% 9 25.73% 12 34.3% 8 22.83% 3 8.57%
8. Translation
Item 13: I translate the reading text into Vietnamese to understand it more clearly.
6 17.14% 17 48.57% 6 17.14% 5 14.29% 1 2.85%
9. Summarizing
Item 12: I mentally summarize the main ideas of the texts after reading.
7 20% 15 42.85% 5 14.29% 4 11.43% 4 11.43%
* N = number of subjects, P = percent
Table 2.1.5. Results of questionnaires: Cognitive reading strategies
Social/affective strategy Participants
Never Rarely Sometimes Often Very often
N P N P N P N P N P
1. Question for clarification
Item 19: I ask my teacher or my friends to explain difficult parts in the reading text.
12 34.29% 18 51.42% 5 14.29%
2. Cooperation
Item 18: I work together with my classmate or friend to solve a problem in the reading text.
4 11.43% 16 45.72% 13 37.15% 1 2.85% 1 2.85%
3. Self-talk
Item 15: Read aloud when text becomes difficult.
20 57.14% 10 28.57% 5 14.29%
* N = number of subjects, P = percent
Table 2.1.6. Results of questionnaires: Social/affective reading strategies
APPENDIX 3: INTERVIEW QUESTIONS
1. Xin cô có thể cho biết những khó khăn mà học sinh mình gặp phải trong giờ học đọc.
2. Theo cô đâu là giải pháp cho những vấn đề đó?
3. Cô có dạy chiến thuật đọc thường xuyên hay không?
4. Cô dạy học sinh những chiến thuật đọc gì?
1. What are the difficulties that your students face in the reading lessons?
2. What kind of solutions do you suggest to the problem?
3. Do you often teach reading strategies in your reading lessons?
4. What reading strategies do you teach your students in your reading lessons?
APPENDIX 4: SAMPLE OF INTERVIEW TRANSCRIPT Interview transcript with Ms Tu
Question Content
1 Tung: Mọi người nói dạy đọc rất quan trọng. Xin cô chia sẻ những khó khăn mà học sinh mình gặp phải trong giờ học đọc.
Tu: Từ vựng là một vấn đề lớn đối với sinh viên của tôi trong việc hiểu các bài đọc. Có rất nhiều từ mới trong bài đọc mà các em sinh viên không biết và chính điều này đã ảnh hưởng lớn đến khả năng đọc hiểu của các em.
2 Tung: Theo cô đâu là giải pháp cho những vấn đề đó?
Tu: Tôi thường làm đơn giản hóa các bài đọc bằng cách đưa ra những ví dụ để sinh viên có thể dễ hiểu hơn. Thỉnh thoảng, tôi giải thích bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt cho sinh viên dễ hiểu.
3 Tung: Cô có dạy chiến thuật đọc thường xuyên hay không?
Tu: Có chứ. Trong nhiều trường hợp, nhờ có những chiến lược đọc hiệu quả mà sinh viên có thể hoàn thành tốt các bài tập đọc hiểu mà không phải biết những từ mới.
4 Tung: Thế cô thường dạy các chiến thuật đọc gì?
Tu: Ở phần pre-reading, tôi thường yêu cầu các em nhìn vào tiêu đề, hình ảnh, biểu đồ, đoạn đầu và đoạn cuối của bài đọc và dòng đầu tiên của các đoạn văn. Trong quá trình đọc, tôi thường yêu cầu sinh viên sử dụng chiến lược đọc lướt để tìm chủ đề và ý chính của các đoạn văn cũng như của toàn bài, sử dụng chiến thuật đọc quét để tìm những thông tin cụ thể, đoán nghĩa của từ dựa trên văn cảnh. Ngoài ra, tôi còn yêu cầu sinh viên tóm tắt lại bài đọc bằng miệng hoặc viết ra giấy. Đây là một chiên thuật đọc mà tôi có thể kiểm tra được các em sinh viên có nắm được nội dung bài hay không. Tôi cũng thường xuyên yêu cầu sinh viên làm việc theo cặp hoặc theo nhóm để trao đổi thông tin.