Bơm nước bằng năng lượng Mặt Trời

Một phần của tài liệu khảo sát pin mặt trời sử dụng bộ giao tiếp cobra3 unit (Trang 64 - 120)

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG CỦA PIN MẶT TRỜI 4.1. Công nghệ tưới phun mưa bằng năng lượng Mặt Trời

4.5. Bơm nước bằng năng lượng Mặt Trời

Bơm nước là công việc hàng ngày chúng ta cần nước để uống, tắm rửa, vệ sinh, và tưới tiêu. Nước được dùng cho các nhu cầu hàng ngày tạo ra sự an tâm và tiện nghi cho cuộc sống.

Sử dụng năng lượng Mặt Trời để bơm nước là một cách tiết kiệm năng lượng cho thế giới nói chung và cho cá nhân người sử dụng nói riêng. Nhu cầu sử dụng nước thường tăng lên khi trời nắng và khi có nắng thì việc cung cấp năng lượng sẽ dễ dàng. Sau đây là hình ảnh minh họa cho bơm nước bằng năng lượng Mặt Trời (hình 4.8) [2]

Hình 4.8. Bơm nước bằng năng lượng Mặt Trời[5]

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 56 SVTH: Nguyễn Văn Mừng `

PHẦN THỰC HÀNH

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Khảo sát sự phụ thuộc của công suất pin Mặt Trời vào điện trở và cường độ bức xạ của nguồn sáng.

Đo công suất cực đại của pin và so sánh kết quả thí nghiệm với kết quả tính toán từ lý thuyết.

II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Từ sơ đồ tương đương của tế bào quang điện áp dụng định luật Ohm.

Ta có:

i R Vxx. Mà

x p

p

R r i V

 

Công suất của Pin là PsVx.iRx.i2 (1)

Ta lại có

x p

p

R r i V

  (2) Thay (2) vào (1) ta có

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (3)

Từ phương trình (3) ta thấy Pscực đại khi

p x2

x

R r

R

 cực đại.

Đặt  p x2

x

R r f R

 Ta có.

   

 

 

 2  2

4

2 .2 2 2

x p

x p x

p

x x

p x

p

x p x x p

x r R

R r R

r

R R

r R

r

R r R R

r dR

df

 

 

 

p xp x

x p x

R r R

r R r dR

df   

 

0 2 0

Bản biến thiên

Rx

Ps + CĐ -

rp

Vp Vx Rx

mA

rp

i

Vp

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 57 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Vậy công suất cực đại của Pin Ps khi Rxrp

Ta có bản số liệu ứng với rp= 6,58 (Ω).

Tương ứng ta có đặt tuyến Ps=f (Rx)

III. THẾT BỊ THÍ NGHIỆM 1. Thiết bị:

Nguồn DC-AC ổn định Power Supply có ngõ ra DC thay đổi để cung cấp cho nguồn sáng.

Thiết bị Cobra3 Basic Unit giao tiếp các thiết bị đo với PC qua phần mềm Measure để thực hiện quá trình xử lí và thu nhận data từ các thiết bị đo.

Tế bào quang điện.

Biến trở, điện trở R, dây nối và giá đỡ.

Các đèn dây tóc dùng trong khảo sát có công suất: 3 (W), 1.5 (W) và 1 (W).

Rx(Ohm) Ps(mw)

5 0.037287

6 0.037913

7 0.037958

8 0.037634

9 0.037077

10 0.036377 11 0.035592

Ps(mw)

Rx (Ω)

Pmax

Hình 1. Đặc tuyến Ps= f(Rx)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 58 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` 1. Bố trí thí nghiệm

* Kết nối và cài đặt các thông số cho thiết bị

• Kết nối thiết bị:

Để thực hiện thí nghiệm, ta phải thực hiện các bước như sau:

▪ Ráp mạch điện như sơ đồ mạch điện dưới đây.

Cobra3 Basic Unit Nguồn DC-AC Tế bào quang điện

Biến trở R= 250 Ω Đèn Halozen

Mô hình thí nghiệm khảo sát công suất Pin quang điện R=5 Ω

i

VR

Vs

In1

In1

In2 In2

R=5Ω

R=250Ω

K2 rs

mAđ

K1

i

+ -

d=2cm

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 59 SVTH: Nguyễn Văn Mừng `

• Cài đặt thông số cho Cobra3 Universal Writer và định chuẩn thang đo cho các thiết bị đo.

Ta thực hiện các bước sau:

♠ Nhấp kép vào biểu tượng Measure để mở chương trình Measure.

♠ Vào trình đơn Gauge và click chọn Cobra3 Universal Writer, cửa sổ Cobra3 Universal Writer hiện ra và ta cài đặt các thông số vào cửa sổ.

Từ sơ đồ mạch điện trên, áp dụng định luật Ohm ta có biểu thức dòng điện của tế bào quang điện Is.

5

2

2 U

R I U

IsR   (A) Hay 2 200* 2

5

*

1000 U U

Is   (mA) (**)

Ta nhập công thức (**) vào Calculated Channel trong cửa sổ “Cobra3 Universal Writer”.

Sau khi đã cài đặt các thông số bây giờ chúng ta tiến hàng thí nghiệm như sau:

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 60 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` IV. THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM

A. Khỏa sát đặc tuyến Psf Rt theo khoảng cách, cùng công suất đèn Pd= 3 (w) và Ud= 6 (v).

1. Trường hợp d= 2 (cm).

Ta có sơ đồ mạch điện tương đương:

a. Mục đích.

Khảo sát công suất pin Mặt Trời (Ps) thay đổi như thế nào khi công suất nguồn sáng không đổi,mà khoảng cách thay đổi.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước sau:

Bước 1 ráp mạch điện như sơ đồ trên.

Bước 2 đóng khóa K1 để cấp dòng Id cho đèn halozen:

Ta lần lược thực hiện các thao tác sau trên bộ nguồn DC-AC ổn định để cấp dòng Id cho đèn halozen:

+ Chỉnh nút volt (V) của bộ nguồn DC-AC về số 0.

+ Chỉnh nút volt (V) từ từ tăng dần cho đến khi đồng hồ hiện lên 6 (V) khi đó dòng Id qua đèn halozen là ổn định.

Bước 3 thực hiện thu nhận data dòng Iscủa tế bào quang điện.

Ta thực hiện các bước sau:

+ Trong cửa sổ Cobra3 Universal Writer ta Click chọn nút Continue, sau đó Click chọn Start kết hợp xoay biến trở cùng chiều kim đồng hồ với tốc độ vừa phải. Sau khi biến trở xoay hết cở, ta mở khóa K2 và kết hợp Click Stop để kết thúc việc thu nhận data.

♠ Một số lưu ý khi làm thí nghiệm: (để có đồ thị đẹp và chuẩn).

- Dòng Id phải ổn định để đèn halozen sáng ổn định.

- Cho đèn sáng ổn định khoảng một phúc để tế bào quang điện chuyển đổi quang năng thành điện năng được ổn định.

i

VR

Vs

In1

In1

In2 In2

R=5Ω

R=250Ω

K2 rs

mAđ

K1

i

+ -

d=2cm

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 61 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` - Xoay biến trở cho thật đều tay và khoảng 1.5 phút cùng chiều kim đồng hồ.

- Dùng phần mềm Measre để xử lí đồ thị: đặt tên, thay đổi khoảng biến thiên phù hợp, cong hóa đường cong để đồ thị được mịn và đẹp hơn.

d. Kết quả thí nghiệm.

Sau khi kết thúc thu nhận data ta đồ thị hiệu thế của tế bào (U1), hiệu thế của điện trở R là (U2).

Từ hình 2 ta dùng một số công cụ để xử lí và cho ra đặc tuyến Is= f (U1). Để được đặc tuyến Is= f (U1) ta thực hiện các bước sau:

+ Bước 4 Click vào Measurment, chọn lớp Channel manager và cửa sổ Channel manager xuất hiện trong cửa sổ ta chọn các đại lượng thích hợp theo yêu cầu chuyển từ lớp Source sang lớp Destination thông qua ⇨ sau đó Click ok.

+ Bước 5 sau khi Clik ok thì cửa sổ Convert relation to function hiện ra trong cửa sổ này ta chọn lớp Keep maesurement in relation moed

Hình 2. Đồ thị biểu diễn U1, U2 theo thời gian

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 62 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Trên thanh công cụ ta dùng công cụ Show extrema giúp ta tìm được cực trị của đồ thị.

Sau khi thực hiện các bước trên ta thu được đặc tuyến Is= f (U1).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Is và dán nhãn.

Giá trị Ismax được xác định trên đồ thị: Ismax= 23.01 (mA).

Từ đồ thị ở hình 2 để tìm được đặc tuyến Rt= f (t) ta thực hiện tiếp bước sau:

+ Bước 6 ta Click Analysis, trong lớp Chanel modification sau đó giao diện của Chanel modification xuất hiện. Để đưa các thông số vào trong cửa sổ thì ta phải thực hiện một số tính toán sau:

Ta áp dụng định luật Ohm vào sơ đồ mạch điện ta có:

R I U

IsR  2 (5)

s

t I

RU1 (6) Hình 3. Đặc tuyến Is= f (U1)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 63 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Thay (5) vào (6) ta được

2 1 2

1 5

*

U U U

U

RtR  (7) Ta lại có PsU1*Is (8) Thay (5) vào (8).

Ta được:

5

*

* 2 1 2

1 U U

R U

PsU  (9)

Ta đưa công thức (7) vào trong cửa sổ Chanel modification ở lớp operation

Sau khi đưa các thông số cần thiết vào trong cửa sổ Chanel modification ta Click Calulate ta thu được đặc tuyến Rt= f (t).

Hình 4. Đồ thị biểu diễn U1, U2, Rt theo t

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 64 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Tương tự, đối với đường công suất Ps từ đồ thị hình 3 ta thực hiện như trên nhưng thay công thức (7) bằng công thức (9) vào trong cửa sổ Chanel modification ở lớp operation.

Sau khi đưa các thông số cần thiết vào trong cửa sổ Chanel modification ta Click Calulate ta thu được đặc tuyến Ps= f (t).

Để thu được đặc tuyến Ps= f (Rt) từ đồ thị hình 4 ta thực hiện tương tự bước 4 và bước 5.

Hình 5. Đồ thị biểu diễn U1, U2, Rt, Ps theo t

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 65 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Trên thanh công cụ ta dùng công cụ Show extrema giúp ta tìm được cực trị của đồ thị.

Sau khi thực hiện các bước trên ta thu được đặc tuyến Ps= f (Rt).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Ps và dán nhãn.

Giá trị Psmax được xác định trên đồ thị: Psmax= 0.0028 (mw).

Giá trị Psmax được tính theo công thức lý thuyết Psmax= 0.03799 (mw).

2.Trường hợp d = 3 (cm).

Với sơ đồ trên nhưng khoảng cách bây giờ là d= 3 (cm).

a. Mục đích.

Khảo sát công suất cực đại của pin thay đổi như tế nào khi ta tăng khoảng cách giữa nguồn sáng và pin.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước tương tự như trường hợp khoảng cách d= 2 (cm).

Hình 6. Đặc tuyến Ps= f (Rt)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 66 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` d. Kết quả thí nghiệm.

Đồ thị biểu diễn Is, U1, U2 theo t.

Đặc tuyến Is= f (U1).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Is và dán nhãn.

Giá trị Ismax được xác định trên đồ thị: Ismax= 21.54 (mA).

Hình 8. Đặc tuyến Is= f (U1)

Hình 7. Đồ thị biểu diễn U1, U2, Is theo t

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 67 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đồ thị biểu diễn tổng trở Rt theo t.

Đặc tuyến Ps= f (t).

Hình 10. Đồ thị biểu diễn Ps theo t Hình 9. Đồ thị biểu diễn Rt theo t.

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 68 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đặc tuyến Ps= f (Rt).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Ps và dán nhãn.

Giá trị Psmax được xác định trên đồ thị: Psmax= 0.0018619 (mw).

Giá trị Psmax được tính theo công thức lý thuyết Psmax= 0.03799 (mw).

3. Trường hợp d= 4 (cm).

Với sơ đồ trên nhưng khoảng cách bây giờ là d= 4 (cm).

a. Mục đích.

Khảo sát công suất cực đại của pin thay đổi như tế nào khi ta tăng khoảng cách giữa nguồn sáng và pin.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước tương tự như trường hợp khoảng cách d= 2 (cm).

Hình 11. Đặc tuyến Ps= f (Rt)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 69 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` d. Kết quả thí nghiệm.

Đồ thị biểu diễn Is, U1, U2 theo t.

Đặc tuyến Is= f (U1).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Is và dán nhãn.

Giá trị Ismax được xác định trên đồ thị: Ismax= 7.63 (mA).

Hình 13. Đặc tuyến Is= f (U1)

Hình 12. Đồ thị biểu diễn U1,U2,Istheo t

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 70 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đồ thị biểu diễn tổng trở Rt theo t.

Đặc tuyến Ps= f (t).

Hình 15. Đồ thị biểu diễn Ps theo t

Hình 14. Đồ thị biểu diễn Rt theo t

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 71 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đặc tuyến Ps= f (Rt).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Ps và dán nhãn.

Giá trị Psmax được xác định trên đồ thị: Psmax= 0.000459 (mw).

Giá trị Psmax được tính theo công thức lý thuyết Psmax= 0.03799 (mw).

5. Trường hợp d= 6 (cm).

Với sơ đồ trên nhưng khoảng cách bây giờ là d= 6 (cm).

a. Mục đích.

Khảo sát công suất cực đại của pin thay đổi như tế nào khi ta tăng khoảng cách giữa nguồn sáng và pin.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước tương tự như trường hợp khoảng cách d= 2 (cm).

Hình 16. Đặc tuyến Ps= f (Rt)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 72 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` d. Kết quả thí nghiệm.

Đồ thị biểu diễn Is, U1, U2 theo t.

Đặc tuyến Is= f (U1).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Is và dán nhãn.

Giá trị Ismax được xác định trên đồ thị: Ismax= 3.53 (mA).

Hình 17. Đồ thị biểu diễn Is, U1, U2 theo t

Hình 18. Đặc tuyến Is= f (U1)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 73 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đồ thị biểu diễn tổng trở Rt theo t.

Đặc tuyến Ps= f (t).

Hình 19. Đồ thị biểu diễn tổng trở Rt theo t

Hình 20. Đặc tuyến Ps= f (t)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 74 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đặc tuyến Ps= f (Rt).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Ps và dán nhãn.

Giá trị Psmax được xác định trên đồ thị: Psmax= 0.000188 (mw).

Giá trị Psmax được tính theo công thức lý thuyết Psmax= 0.03799 (mw).

♠ Để tổng hợp được đồ thị công suất Ps khảo sát theo khoảng cách ta thực hiện bước sau:

Bước 7 Click vào Measurement trong trình đơn này có nhiều lớp nhưng ở đây ta chọn lớp Adopt channel khi đó cửa sổ của Assumen channel mở ra. Trong cửa sổ này ở lớp Channel có nhiều kênh nhưng ta chọn kênh cho phù hợp với yêu cầu, sau khi chọn xong ta Click ok.

Hình 21. Đặc tuyến Ps= f (Rt)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 75 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Ta được đồ thị tổng hợp công suất cực đại Ps khảo sát theo khoảng cách trên cùng một hệ trục tọa độ.

Dựa vào đồ thị tổng hợp các đường công suất cực đại Ps khảo sát theo khoảng cách, ta có thể nhận thấy công suất cực đại Ps có sự thay đổi khi khoảng cách từ nguồn sáng đến tế bào quang điện thay đổi. So sánh các giá trị Psmax trên đồ thị, ta thấy công suất Psmax giảm dần khi khoảng cách từ nguồn sáng đến tế bào tăng lên.

Hình 22. Đồ thị tổng hợp công suất cực đại Ps khảo sát theo khoảng cách

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 76 SVTH: Nguyễn Văn Mừng `

♠ Công suất cực đại Ps khảo sát theo khoảng cách d với hiển thị dữ liệu bảng Data Table.

Ta có thể so sánh công suất cực đại Ps theo khoảng cách một cách định lượng dựa vào bảng Data Table.

e. Nhận xét.

Công suất cực đại của tế bào quang điện phụ thuộc vào khoảng cách từ nguồn sáng đến tế bào quang điện.

Khoảng cách ảnh hưởng khá lớn đến công suất của tế bào quang điện.

- Từ công thức lý thuyết ta tính được Psmax= 0.03799 (mw) “với d= 0 (cm)”.

- Khi khoảng cách d tăng lên thì công suất Psmax giảm xuống.

- Khoảng cách d càng tăng lên thì công suất Psmax càng giảm.

Vậy ta đã biết công suất của tế bào phụ thuộc vào khoảng cách từ nguồn sáng đến tế bào. Vậy nó còn phụ thuộc vào công suất nguồn sáng hay không. Để biết được nó có phụ thuộc hay không ta tiến hành thêm trường hợp thí nghiệm sau:

Bảng 1 Công suất Ps theo khoảng cách khác nhau

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 77 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` B. Khảo sát đặc tuyến Psf Rt theo công suất đèn Pd, khoảng cách không đổi d= 2 (cm).

1.Trường hợp Pd= 3 (w).

Với sơ đồ trên với khoảng cách không đổi d= 2 (cm), công suất đèn Pd= 3 (w).

a. Mục đích.

Khảo sát công suất cực đại của pin thay đổi như tế nào khi ta giảm công suất của nguồn sáng mà khoảng cách d là không đổi.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước tương tự như trường hợp khoảng cách d= 2 (cm).

d. Kết quả thí nghiệm.

Ta đã biết ở phần khảo sát khi d= 2 (cm).

2.Trường hợp Pd= 1.5 (w).

a. Mục đích.

Khảo sát công suất cực đại của pin thay đổi như tế nào khi ta giảm công suất của nguồn sáng mà khoảng cách d là không đổi.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước tương tự như trường hợp khoảng cách d= 2cm.

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 78 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` d. Kết quả thí nghiệm.

Đồ thị biểu diễn Is,U1,U2, theo t.

Đặc tuyến Is= f (U1).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Is và dán nhãn.

Giá trị Ismax được xác định trên đồ thị: Ismax= 14.42 (mA).

Hình 22. Đồ thị biểu diễn Is,U1,U2, theo t

Hình 23. Đặc tuyến Is= f (U1)

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 79 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đồ thị biểu diễn tổng trở Rt theo t.

Đồ thị biểu diễn công suất Ps theo t.

Hình 24. Đồ thị biểu diễn tổng trở Rt theo t

Hình 25. Đồ thị biểu diễn công suất Ps theo t

sử dụng Bộ giao tiếp Cobra3 Unit

GVHD: Vương Tấn Sĩ 80 SVTH: Nguyễn Văn Mừng ` Đặc tuyến Ps= f(Rt).

Dùng công cụ Label để xác định công suất cực đại Ps và dán nhãn.

Giá trị Psmax được xác định trên đồ thị: Psmax= 0.0013 (mw).

Giá trị Psmax được tính theo công thức lý thuyết Psmax= 0.03799 (mw).

3.Trường hợp Pd= 1 (w).

a. Mục đích.

Khảo sát công suất cực đại của pin thay đổi như tế nào khi ta giảm công suất của nguồn sáng mà khoảng cách d là không đổi.

b. Cơ sở lý thuyết.

Từ định luật Ohm ta có công suất pin Mặt Trời.

   2

2 2 2

.

x p

x p

x p

p x

s r R

V R R

r R V P

 (4)

Từ công thức (4) ta tính được công suất cực đại Psmax ứng với tế bào có điện trở nội rp= 6,58 (Ω). Psmax= 0.03799 (mw).

c. Tiến hành thí nghiệm.

Ta thực hiện các bước tương tự như trường hợp khoảng cách d= 2 (cm).

Hình 26. Đặc tuyến Ps= f (Rt)

Một phần của tài liệu khảo sát pin mặt trời sử dụng bộ giao tiếp cobra3 unit (Trang 64 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)