Thiết kế tổ chức đào móng

Một phần của tài liệu Thiết kê TCTC đập đất hồ chứa nước phước nhơn (Trang 40 - 45)

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐÁT ĐẦM NÉN

3.1.3 Thiết kế tổ chức đào móng

3.1.3.1. Tính toán khối lượng đào móng:

Giai đoạn 1: Đào móng 2 bên trên khô Giai đoạn 2: Đào móng phần dưới nước Diện tích mặt cắt: Fi = (b + m.hi)hi

Ftb = 2

F Fi i1

GVHD: Page 37 Vi =Ftb.Li

Trong đó: b: Bề rộng hố móng đo trên mặt bằng

hi: Chiều sâu đào móng đo trên mặt cắt dọc đập.

m: Hệ số mái mở móng lấy từ 1 1,5 li: Khoảng cách từ mặt cắt i đến i+1 Vi: Khối lượng đào móng ở đoạn i

Bảng 3-1. Bảng tính khối lượng đào móng Tên

cọc

Khoảng cách cọc

Chiều sâu bóc bỏ

Chiều rộng

Hệ số mái

Diện tích

Diện tích trung

bình

Khối lượng Ghi chú

Li (m) hi (m) bi (m) (m) Fi (m2) Ftb(m2) Vi (m3)

K0 1 68 1 69 G/đoạn 1

49,1 71 3.486,10

C71 1 72 1 73

77 77,5 5.967,50

C58 1 81 1 82

77,8 83 6.457,40

C48 1 83 1 84

78,4 84 6.585,60

C38 1 83 1 84

75,6 83,35 6.301,26

C28 1 81,7 1 82,7

36,2 105,2875 4.011,41

C23 1,5 83 1,5 127,875

24,1 105,9375 2.553,09

C18 1 83 1 84

43,6 83,25 3.629,70

C10 1 81,5 1 82,5

40,7 80,75 3.286,53

KC 1 78 1 79

Tổng cộng giai đoạn I 38.684,37

C28 1,5 81,7 1 122,55 G/đoạn 2

36,2 125,21 4.011,41

C23 1,5 83 1,5 127,875

GVHD: Page 38

Tổng cộng giai đoạn II 4.011,41 3.1.3.2. Xác định cường độ đào móng:

- Có 2 giai đoạn tương ứng với khối lượng V1 và V2

Thời gian đào móng giai đoạn I: Từ ngày 15 tháng 01 đến ngày 29 tháng 02 năm thứ nhất.

Công thức xác định đào móng:

Qđào = n m

V .

1 =

2 . 39

37 , 684 .

38 = 496 (m3/ca) Trong đó:

V = 38.684,37 ( m3): Khối lượng đất đào đợt I m = 38 ngày: Số ngày thi công

n = 2 ca: Số ca thi công trong một ngày đêm

Thời gian đào móng giai đoạn II: Từ ngày 15 tháng 01 đến ngày 19 tháng 01 năm thứ hai.

Qđào = n m

V .

2 = 2 . 4

41 , 011 .

4 = 501,4 (m3/ca) Trong đó:

V = 4.011,41 ( m3): Khối lượng đất đào đợt II m = 4 ngày: Số ngày thi công

n = 2 ca: Số ca thi công trong một ngày đêm 3.1.3.3. Đề suất và lựa chọn phương án đào móng:

- Chọn tổ hợp xe máy:

1- Cạp đất và máy ủi dọn dẹp 2- Máy đào, ôtô và máy ủi dọn dẹp

Ta chọn tổ hợp 2 vì điều kiện thi công cần có đủ các loại cơ giới trên và thuận lơi cho tất cả mọi công việc khi thi công cũng như đào móng và vận chuyển.

3.1.3.4. Tính toán số lượng xe máy:

a- lựa chọn thiết bị

+ Máy đào  1,25m3) + Ô tô  10,0 tấn + Máy ủi  110 CV b- Xác định năng suất xe máy:

- Xác định năng suất theo định mức xây dựng cơ bản:

GVHD: Page 39 - Dựa vào Định mức dự toán xây dựng công trình của Bộ xây dựng ban hành (trang59). Thành phần hao phí như sau:

Bảng 3-2 xác định năng suất xe máy. Đơn vị tính 100 m3

Mã hiệu Cự ly (m) Cấp đất Thành phần hao phí Đơn vị tính Giá trị

AB.24122 II Máy đào  1,25 m3

Nhân công: 3/7

Ca Công

0,198 0,65

AB.41432  1000 II Ô tô  10,0 tấn Ca 0,77

AB.24132 II Máy ủi  110 Cv Ca 0,036

* Công thức tính năng suất của máy đào:

Nđào = 505,05 198

, 0

100  (m3/ca)

Nôtô = 129,9 77

, 0

100  (m3/ca) c- Tính toán số lượng xe máy:

Đợt 1:

- Cường độ đào móng của giai đoạn 1( Q1):

nđào = Nđao

Q1

= 505,05

496 = 0,98 máy (ta chọn 1máy) dự trữ phụ tùng và linh kiện (để thay thế).

nôtô =

ôtô đao

N N =

9 , 129

05 ,

505 = 3,88 (ôtô) (chọn 4 ôtô và 1dự trữ) Ta chọn 01 máy ủi vì máy ủi chỉ đùng để kết hợp cùng ôtô và máy đào.

Kiểm tra sự phối hợp xe máy theo 3 điều kiện:

1- Kiểm tra điều kiện ưu tiên máy chủ đạo Nđào  nôtô.Nô

Trong đó:

Nđào = 505,05 (m3)/ca: Là năng suất thực tế của máy đào.

nôtô = 4 (ôtô): Là số ôtô phối hợp với 1máy đào.

Nôtô =129,9 (m3/ca: Là năng suất thực tế của ô tô.

Thay số vào (3-6) ta có

505,05 4.129,9 = 519,6 (m3/ca)

GVHD: Page 40 Vậy thỏa mãn điều kiện năng suất máy

2- Điều kiện về hệ số phối hợp (số gầu xúc đầy 1ôtô) :

Số lần máy đào đổ vào ô tô trong phạm vi (47) lần là hợp lý.

m =

H tn

p

K q

K Q

. .

.

 = 6,33

93 , 0 . 63 , 1 . 25 , 1

2 , 1 .

10 

Vậy ta chọn m = 6 vì thỏa mãn m = (4÷7) cho năng suất về sự phối hợp giữa máy đào và ô tô.

Trong đó:

m: Là số gầu xúc đầy 1 ô tô.

Q = 10 tấn: là tải trọng xe ô tô.

KP = 1,2: Hệ số tơi xốp của đất q = 1,25 m3: Dung tích gầu máy đào.

tn = 1,63 T/m3: Dung trọng tự nhiên của đất đào.

H = 0,93: Hệ số đầy gầu.

3- Kiểm tra về thời gian:

( nôtô-1).Txúc  Vđi

L + Vv

L + tđổ + tđợi Trong đó : Txúc = m .Tchu kỳ = 6. 0,009 = 0,054h

Tchu kỳ: là thời gian một chu kỳ làm việc của máy đào = 35” = 0,009h Vđi: Vận tốc ôtô đi từ đập đến bãi thải = 10 km/h

Vv: Vận tốc ôtô đi từ bãi thải về đến đập = 20 km/h tđổ: là thời gian đổ đất xuống bãi thải = 30’’ = 0,008h tđợi: là thời gian ôtô lấy đất = 45’’ = 0,013h

L: là đoạn đường vận chuyển đất ra bãi thải của L = 0,9 km Thay vào:

(4-1) . 0,054 = 0,162  0,008 0,013 20

9 , 0 10

9 ,

0    = 0,156

Vậy thoả mãn yêu cầu về thời gian.

Đợt 2: Tính toán tương tự như giai đoạn 1

- Cường độ đào móng của giai đoạn 2( Q2):

nđào = Nđao

Q2

= 505,05 4 ,

501 = 0,99 (máy) ta chọn 1 máy

GVHD: Page 41 (dự trữ phụ tùng và linh kiện để thay thế).

nôtô =

ôtô đao

N N =

9 , 129

05 ,

505 = 3,88 (xe) (ta chọn 4 xe và 1 xe dự trữ) Ta chọn 01 máy ủi

Điều kiện 1: Nđào = 505,05  nôtô . Nôtô = 4 . 129,9 thỏa mãn về năng suất máy Điều kiện 2: m = 6 thỏa mãn m = (47)

Điều kiện 3: (4-1).0,054 = 0,162  0,008 0,013 20

9 , 0 10

9 ,

0    = 0,156

Vậy thoả mãn yêu cầu về thời gian.

Bảng 3-3 tổng hợp xe máy đào móng đập Giai

đoạn

Xe máy

Máy đào Máy ủi Dự trữ Ô tô Ô tô dự trữ Giai đoạn 1: từ

15/01 đến 28/2 Năm thứ 1

1 1 Dự trữ linh kiện và

phụ tùng thay thế 4 1

Giai đoạn 2 từ 15/01 đến 20/01 năm thứ 2

1 1 Dự trữ linh kiện và

phụ tùng thay thế 4 1

Một phần của tài liệu Thiết kê TCTC đập đất hồ chứa nước phước nhơn (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)