Bi kịch của Tản Đà với bi kịch của các nhà thơ cùng thời

Một phần của tài liệu Bi kịch người nghệ sĩ trong thơ văn tản đà (Trang 45 - 56)

Bi kịch của ngời nghệ sĩ có từ lâu trong văn học. ở Văn học trung đại các tác giả làm thơ nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng đều đã lâm… vào bi kịch nhng ở đây chỉ xin nói đến một số nghệ sĩ sống cùng thời với Tản

Đản Đà nh Tú Xơng, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận …

Tản Đà sinh vào hồi giao thời, lúc thơ cổ tân và thơ kim đang phôi thai.

Ông là ngời của hai thế kỷ cho nên cuộc đời cũng nh sự nghiệp sáng tác của ông chịu ảnh hởng rất lớn của hoàn cảnh xã hội giao thời lúc bấy giờ. Vì lẽ đó mà cuộc đời của Tản Đàn là một cuộc đời đầy bi kịch. Ông bắt đầu sự nghiệp của mình bằng con đờng cử nghiệp nhng ớc mơ, khát vọng ấy khong thể thực hiện đ- ợc. Sự mục ruỗng của xã hội phong kiến cũng nh sự tàn lụi của nho học đã ngăn cản bớc đi của ông.

Hỏng thi nếm trải bi kịch, xa nay không ít. Không chỉ có Tản Đàn mà Tú Xơng cũng đã nếm mùi của bi kịch chua xót này. Đã bao lần lều chỏng đi thi nh Tú Xơng đều thất bại, ông chỉ đỗ đến tú tài. Xót xa cho cuộc đời của mình

đồng thời cũng là để lên án xã hội, giai cấp thống trị xa đọa thối nát Tú Xơng đã

có không ít bài thơ nói về điều này:

Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông Cử ngỏng đầu rồng

Hay nh trpng bài Năm mới chúc nhau Tú Xơng đã cho chúng ta thấy một sự thật đau xót chế độ thi cử của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đã không còn chỗ cho những nhà nho chân chính nữa mà nó đã chở thành nơi cho lũ ngời nhố nhăng, những kẻ ham hố danh vọng:

Lẵng lặng mà nghe nó chúc sang

Đứa thời mua tớc đứa mua quan Phen này ông quyết đi buôn lọng Vừa chửi vừa la cũng đắt hàng.

Bi kịch Tú Xơng là bi kịch của một nghệ sĩ, một trí thức bế tắc về lẽ sống, mất hết lí do tồn tại vì lí tởng trớc đã qua mất rồi mà lí tởng sau thì cha tới. Tú Xơng mất chổ đứng trong xã hội và cả chổ đứng cuối cùng trong gia đình.

Ông là điển hình của một thế hệ bơ vơ không niềm an ủi, không có đờng đi.

Ông đau đớn trong “một nổi chán chờng đã dủ vàng vào tâm hồn của con ngời trí thức sau còn chớp bể ma nguồn ”(Đặng Thai Mai).

Cũng nh Tú Xơng, Nguyễn Khuyến là một nhà thơ đợc đào tạo theo khuôn mẫu đạo đức của nho giáo. Đối với ông con ngời sinh ra ở đời xa khi học hành đỗ đạt thì phải ra làm quan để “Thờ vua giúp nớc” thực hiện nghĩa vụ “trí quân trạch dân”(vừa giúp Vua vừa làm cho dân đợc nhờ)mà đạo lí nhà nho đã

quy định. Nhng thời đại Nguyễn Khuyến sống, thực dân Pháp đánh chiếm nớc ta, triều đình vì bạc nhợc nên đã lần lợt đầu hàng giặc. Trong bối cảnh xã hội nh thế ông đã không thực hiên đợc lí tởng của mình, ông không làm quan mà lui

về sống ở quê. Trớc sự tan rã và phản quốc của triều đình, Nguyễn Khuyến buồn vô hạn:

Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay là nhớ nớc vẫn nằm mơ

Viết về tiếng con quốc kêu nh nó cũng là tiếng lòng của ông đối với non sông đất nớc. Và cho đến lúc nghĩ là mình sắp từ giã cuộc đời, trong bài thơ di chúc ông vẫn nói:

Ơn vua cha chút báo đền

Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời!

Do chịu ảnh hởng của xã hội phong kiến cũng nh sự tác động của nền văn hoá cho nên Tản Đàn cũng nh đã lâm vào bi kịch có nét gần gũi với các nhà thơ trớc mình nh Nguyễn Khuyến, Tú Xơng. Các nghệ sĩ ấy đều là những ngời yêu nớc, mong muốn đổ đạt trên con đờng sự nghiệp để phục vụ xã hội thế nhng hoàn cảnh xã hội cũng nh các thế lực thù địch đã không cho phép họ thực hiện - ớc mơ, lý tởng của mình.

Tản Đàn là một thi sĩ yêu nớc nhng lòng yêu nớc của ông không thể hiện ra dới hình thái một căm thù chống đối kịch liệt nền thống chị thực dân, phong kiến mà lại phát huy thành một sự thiết tha xây dựng, tranh thủ những t t- ởng tơng đối tiến bộ của Tây phơng kết hợp với nền dạo đức cổ truyền để cải tạo xã hội Việt Nam lạc hậu góp những yếu tố tích cực vào tơng lai dân tộc. Song

“nhiệt tình cách mạng thì nhiều mà khoa học cách mạng không có”{nhận xét này của Nguyễn Hữu Đang (Nhân văn giai phẩm). Chữ “Cách mạng” đây không có nghĩa Tản Đà là ngời cách mạng. Đây chỉ là một cách nói của ngời đứng đầu nhóm nhân văn giai phẩm muốn phê phán chế độ ta đối xử bất công với nghệ sĩ, trong đó có Tản Đà ! Cái chí lớn bị hoàn cảnh xô vỡ rốt cuộc cũng chỉ là cái

không tởng lớn, cho nên lực lợng duy nhất mà ông đã thức sự gây dựng là tờ báo cũng không sao đứng đợc. Ông kêu gọi mãi mà đồng chí trớc sau chỉ có một mình. Trái với Tản Đà, Phan bội Châu cũng là một nhà nho yêu nớc nhng tình cảm yêu nớc đợc ông thể hiện bằng sự căm thù, chống đối kịch liệt nền thống trị thực dân, phong kiến. Từ một nhà nho nh các nhà nho khác, Phan Bội Châu đã

trở thành một nhà hoạt động chính trị. Với Phan Bội Châu yêu nớc không là còn là tình cảm cao quý chỉ có ở một số ngời, mà là phẩm chất phổ biến của moị ng- ời; không yêu nớc không phải là ngời yêu nớc, không thể chỉ là yêu thơng chung chung, mà là ghét xâm lợc không chịu làm nô lệ, biểu hiện thành hành động hy sinh cứu nớc. Dù vậy cuộc đời của Phan Bội Châu cũng không tránh khỏi bi kịch.

Sau khi Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt và đa về giam lỏng ở Huế,

đồng bào Nam Trung Bắc và bè bạn góp gửi cho ông một số tiền. Ông làm đợc một ngôi nhà nhỏ. Nhà chỉ có hai gian và cũng không thể nói là “kín trên bền d- íi ”.

Ngoài rèm nguyệt xế mây lai láng

Bên án đèn khuya gió hắt hiu

Đó là “kho gió giăng vô tận ”và cũng là cảnh một ngôi nhà không có tờng vách kín đáo. Gặp trời ma, nhà dột, nhà thơ phải:

Căng dù ngồi giữ vài trồng sách §éi nãn ra xem mÊy khãm c©y

Nhng cảnh nghèo khổ không làm cụ khó chịu bằng cảnh bị bao vây, nhòm ngó, mất tự do. Trong thơ Phan Bội Châu thờng nói cảnh sống cô độc một mình với đèn, với bóng, với sách vở, với trăng :

Dới đèn ngẫm nghĩ gơng kim cổ Mình nói mình nghe, khóc lại cời.

Là ngời sống sôi nổi, Phan Bội Châu không chịu đợc sự vắng lặng ông hát một mình vừa hát vừa “tùng cắc ”:

Viết xong, múa tay hát nh sấm Một mình quan viên và kép đào

Không ai đánh chầu thì “bắt Trời chầu ”, không ai nghe thì gọi Phật cùng nghe.

Bầu bạn với Trời trên mặt nớc Láng giềng cùng Phật dới sờn non.

Bạn với Trời với Phật, ông không bớt cô đơn, mà càng cô đơn hơn; ông không thấy mình mạnh hơn, mà càng yếu hơn. ở ngời cách mạng chí khí và cách mạng phụ thuộc vào quần chúng và phong trào. ”ông già Bến Ngự” đã

không hoà đợc mình vào quần chúng và phong trào nữa. Những lời kêu gọi của

ông đầy nhiệt huyết, nhng không trúng, không nh trớc đây làm kích động lòng ngời làm cho đoàn đoàn lớp lớp thanh niên vùng dậy đi theo. Bây giờ ông gióng trống khua chiêng nhng quốc dân không hởng ứng.

Hồn thục kêu hoài khan giọng quốc Cung cầm đàn mãi lãng tai trâu

Phan Bội Châu không say mê thiên nhiên nh những ngời ẩn sỹ lánh đời, không say mê thú thơ rợu nh những ngời tài tử hởng thụ thú vui. Nhng con đờng giữ đạo đức thanh cao và kiên trinh là con đờng của nhà nho dẫn ông trở lại với các nhà nho xa. Tuy không cùng đi trên một con đờng nhng cuối cùng theo vết chân ngời xa Phan Bội Châu, ngời hào kiệt, cũng phát triển theo qui luật của nhà nho. Tiêu biểu cho bớc quay trở lại đó là đôi câu đối tự viếng mình

Trời sao vầy? Chúa sao vầy? Chết âu cũng là không chạnh tiếc trong lòng vùi Khổng Mạnh.

Nớc nh thế! Dân nh thế ! Đời còn gì đáng tiếc thôi ra ngoài cuộc học huy hoàng.

Đối với một con ngời một phần ba thế kỷ trớc đã từng vứt bỏ thánh hiền với lời bộc bạch đầy hùng tâm tráng khí.

“Non sông đã chết sống thêm nhục;

Hiền thánh còn đâu đọc cũng hoài”

Không tiếc thân mà tiếc tâm, tiếc Khổng, Mạnh nh vậy thật là bi kịch.

Cũng có thể nói đó là một sự thoái hoá, trở thành cái đối lập. Nhng ở Phan Bội Châu điều đó không phải là biến tiết mà cũng không phải tự phản bội.

Về cuối đời “ông già Bến Ngự” sống rất uất ức, sự rỗi rãi cảm giác vô

tích sự làm ông ghê tởm với cả bản thân. Ông mợn lời “chim cu cờm ”chế giểu cảnh sống thảm hại của mình

Thuyền chỉ một khoang Đậu dới cây bàng

Ngửa lên trên cây Cã chim cu cêm Nó đắc ý gáy Từ mai đến hôm Rằng “cụ, cụ ngu”

có ba việc to

Một là thân vu (vous) Mắt ráo tự do

Hai là bụng vu Nhê ngêi míi no Ba là miệng vu Nó nhờ ngơi cho

Nh vậy ta thấy bi kịch của Phan Bội Châu cũng có phần nào giống bi kịch của Tản Đà, bi kịch của con ngời cô đơn, bất lực trớc cuộc đời, trong hoàn cảnh xã hội giao thời.

Không chỉ chịu ảnh hởng của xã hội phong kiến, nền Văn học cũ mà Tản Đà còn chịu sự tác động của xã hội mới, xã hội t sản, một nền Văn học mới, Văn học lãng mạn. Hoàn cảnh xã hội mới này cũng đã đẩy Tản Đà và các nhf thơ mới vào bi kịch. Khi mà lễ nghi, đạo đức trói buộc con ngơi Việt Nam, hồn thơ ngạt giữa gông cùm, trái tim bị đè không dám đập, cuộc sống thu chặt lại giau khuôn phép bất nhân. Lần đầu tiên Tản Đà dám vơ vẩn, dám mơ mộng, dám cho trái tim và linh hồn đợc có quyền sống cái đời riêng của chúng. Bời vì

Tản Đà là một thi sĩ mang trong mình một cái tôi, một bản ngã. Nhng Tản Đà không khẳng định đợc cái tôi của mình. Cuộc sống nghèo khổ cũng nh hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ khiến cho Tản Đà bất lực trớc cuộc đời. Vì thế đã có lúc

ông tìm về với cõi tiên, ở nơi đó ông sẽ đợc tự do thoải mái bộc lộ cái tôi, cái bản ngã của mình. Bi kịch này của Tản Đà cũng chính là bi kịch của các nhà thơ

mới. Nhà thơ Xuân Diẹu cũng mang trong mình một cái tôi, một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con ngời đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao đợc giao hoà, đợc mở lòng ra với cuộc đời và cung mong nhận đợc đáp ứng với mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất. Xuân Diệu luôn mở rộng lòng với cuộc đời mong gặp đợc những tâm hồn đồng điệu, mong đợc hoà cái “Tôi” vào cái “Ta”

chung của xã hội, của cuộc đời. Trong cái “Ta” chung ấy cái “Tôi” phải đợc khẳng định mạnh mẽ.

Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

Với Xuân Diệu sống là phải hết mình, phải tận tâm tận lực với cuộc sống, Xuân Diệu không chịu đựng nổi cuộc sống bằng phẳng mờ nhạt, nhng cuộc sống xã hội không đem lại cho ông những gì ông mong muốn, những gì

ông đã trao gửi. Trong xã hội kim tiền đó con ngời sống với nhau hờ hửng, dửng

dng, thờ ơ, lạnh nhạt cho nên Xuân Diệu không tìm đợc một tâm hồn hoà hợp,

ông thấy mình lạc lõng giữa cuộc đời đến nổi phải thốt lên:

Ta là một, là riêng là thứ nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta.

Xuân Diệu yêu say đắm, nồng nàn, mãnh liệt nhng dờng nh trái tim ngời yêu luôn lạc điệu với trái tim ông, ông không bao giờ đợc đền đáp xứng

đáng, bởi vì ông luôn “thèm muốn vô biên và tuyệt đích”. Đã hơn một lần Xuân Diệu thất vọng vì tình trao đi mà không đợc nhận lại.

Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất Trao cho em cùng với một là th Em không nhận và tình yêu cũng mất Tình đã cho không lấy lại bao giờ

Xuân Diệu là thế, nồng nàn sôi nổi, khao khát giao hoà mà vẫn thấy cô đơn giá lạnh giữa cuộc đời. Càng khao khát giao hoà bao nhiêu ông càng cảm thấy giá lạnh bấy nhiêu, và càng cô đơn ông càng muốn nhận đợc sự thông cảm, chia sẻ của ngời đời. Ngời đời không hiểu ông, ông tìm đến với thiên nhiên, h- ớng sự giao cảm vào thiên nhiên. Đối với ông sự hiện hữu quanh ta chính là thiên

đờng - thiên đờng giữa cõi trần gian. Chính vì thế khi bất lực trớc cuộc đời Xuân Diệu không tìm lên trời nh Tản Đà, Thế Lữ, đến với vũ trụ nh Huy Cận, tìm đến với thơ say để quên thực tại chán trờng nh Vũ Hoàng Chơng. Ông chỉ tôn thờ vị chúa đời gần gũi. Yêu đời một cách say đắm, cuồng nhiệt nên Xuân Diệu lo sợ trớc sự một đi không trở lại của thời gian. Vì thế ông sống cuống quýt, sống vội vàng muốn tận hởng cuộc đời của mình. Ông có những khát vọng kì lạ đến ngông cuồng.

Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi

Và đơng nhiên, khát vọng này không bao giờ có thể thành hiện thực.

Nhà thơ ham sống cũng đành bất lực, rồi cũng phải tuân theo quy luật khắc nghiệt của đất trời. Đây cũng chính là sự bất lực của Xuân Diệu trong cuộc đời.

Trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ Xuân Diệu cũng không khẳng định đợc cái tôi của mình.

Cũng nh Tản Đà, Xuân Diệu thì các nhà thơ mới khác nh Huy Cận, Chế Lan Viên cũng có những bi kịch nh vậy. Họ cũng là những nghệ sỹ mang trong mình một cái tôi và họ muốn khẳng định cái tôi của mình nhng hoàn cảnh xã hội không cho họ thực hiện khát vọng của mình, không thực hiện đợc ớc mơ

lý tởng của mình và đã rơi vào bi kịch. Các nghệ sỹ của chúng ta không tìm đợc lối thoát cho mình nơi chốn trần gian nên họ đã tìm cho mình một lối thoát ở cõi huyền bí xã xôi. Nhìn chung bi kịch Tản Đà tuy có những yếu tố khác với thế hệ các nhà thơ mới, nhng giữa họ lại có chung một niềm đồng cảm tri âm về số phận bất hạnh của ngời nghệ sĩ chân chính trong xã hội thực dân phong kiến.

Không phải ngẫu nhiên mà cuộc hội ngộ của “Hôi Tao Đàn” trong Thi nhân Việt Nam, tất cả các nhà thơ mới đã long trọng và bùi ngùi “Một lòng thành kính xin rớc anh hồn tiên sinh về chứng giám” vì “tiên sinh gần chúng tôi lắm”,

“đời tiên sinh bơ vơ” thì đời của nhà thơ mới có hơn gì, không bơ vơ ở cõi trần này thì bay lên vũ trụ làm gì cho thêm sầu khổ nh Huy Cận, bay lên “vì sao giá

lạnh” nào đó làm gì cho thêm lạnh lẽo nh Chế Lan Viên, phiêu lu vào tình yêu giả dối và bạc bẽo của cuộc đời làm gì cho thêm đau đớn xót xa nh Xuân Diệu…

Huy Cận đã nói thay cho cả mọi số kiếp thi nhân bị cuộc đời bạc đãi:

“Thì về đây hỡi thi sĩ muôn xa

Đời lạnh lắm mình em không chịu nổi”.

Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng các nghệ sỹ Việt Nam cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế kỷ XX, sống trong hoàn cảnh xã hội đầy những xung đột phức tạp, hầu hết đều rơi vào bi kịch và bi kịch của Tản Đà cũng là sản phẩm tất yếu của xã hội đó. Đây là bi kịch của cả một thời đại.

Một phần của tài liệu Bi kịch người nghệ sĩ trong thơ văn tản đà (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w