Chơng 3: Hình tợng ẩn sĩ trong mối quan hệ với
3.2. Ngời ẩn sĩ ca ngợi thiên nhiên tơi đẹp
Từ ngày rời kinh đô trở về ẩn dật nơi núi rừng thanh tịnh, ẩn sĩ thực sự hoà mình vào thiên nhiên, coi thiên nhiên nh bằng hữu, là nguồn yên vui của cuộc đời. Dới cái nhìn của ngời bao lâu nay mơ ớc trở về, mọi vật nh sinh động hẳn lên, sống bằng sức sống riêng, muôn màu muôn vẻ và vô cùng độc đáo.
Ông ca tụng hoa đào:
Một đoá đào hoa khéo tốt tơi Cách xuân mơn mởn thấy xuân cời
Đông phong ắt có tình hơn nữa Kín tiễn mùi hơng dễ động ngời ( Đào hoa)
Nhìn thấy ánh trăng treo trên lng trời và bóng của nó dới mặt nớc, nh lặn xuống đáy sâu, ẩn sĩ nói:
Nguyệt trong đáy nớc, nguyệt trên sông Xem ắt lầm một thức cùng
(Thuỷ trung nguyệt)
Hơn thế nữa nhiều khi ta thấy, nhờ tâm hồn yêu đơng rộng mở , nhờ tứ thơ dạt dào, đằm thắm, trong mắt ẩn sĩ, cuộc sống của cảnh vật nh đợc nâng lên một tầm cao mới, mang tình cảm, dáng dấp con ngời, Cảnh vật có khi nh bạn bè, thầy trò:
Khách đến chim mừng hoa xảy động Chè tiên, nớc kín nguyệt đeo về
(Thuật hứng - bài3) Có khi nh con cái:
Dấu ngời đi là đá mòn,
Đờng hoa, vớng vít trúc luồn.
Cửa sông dãi, xâm hơi nắng, Tiếng vợn kêu, vang cách non.
Cây rợp tán che am mát,
Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn.
Cò nằm, hạc đậu nên bầy bạn, ủ ấp cùng ta làm cái con.
(Ngôn chí- bài 20) Có khi rất tình tứ, phong lu:
Tình th một bức phong còn kín Gió nơi đâu gợng mở xem (Ba tiêu)
Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu!
( Bảo kính cảnh giới- bài 26)
"Cảnh vật thiên nhiên nhờ ông trở nên có tình tứ, có ý, có cá tính, có tâm t, khi kín đáo, khi sôi nổi, lúc trìu mến, lúc mỉa mai; nhng tất cả, tất cả nh chủ nhân của chúng, đều trong trắng, cao khiết, trung hậu, hiền hoà; tất cả đều bừng sáng lên, niềm nở lên; tất cả đều nh đủ dịu dàng, đủ
đằm thắm để hứng đón, để nâng niu, để vỗ về, an ủi những tâm hồn đau khổ đang bị những lực lợng quái ác dày vò!” [ 9; tr 650]
3.3. Thiên nhiên qua tâm sự của ẩn sĩ.
Trớc cuộc sống rối ren, đảo điên ấy,ẩn sĩ có thực sự an phận thủ thờng trở về yên vui với cảnh an nhàn? Ông đã có những câu thơ nh một niềm tin vào định mệnh:
ở chớ nề hay học cổ nhân,
Lánh mình cho khỏi áng phong trần.
Chim kêu, cá lội yên đòi phận, Câu quạnh cày nhàn dõng mỗ thân.
(Mạn thuật -bài 7)
Thậm chí đã có lúc ông tỏ thái độ bất mãn, coi thờng cuộc đời, sẵn sàng từ bỏ mọi danh lợi:
Dù bụt, dù tiên, ai kẻ hỏi
Ông này đã có thú ông này (Mạn thuật -bài 6)
Ông đã muốn nghỉ vì đã chán nản cảnh sống bon chen danh lợi và có chút gì nh đã thoả mãn ( nhng thực ra chỉ là bề ngoài thôi!):
Hễ kẻ làm quan đã có duyên, Tới lui mặc phận tự nhiên.
Thân xa hơng hoả chăng còn ớc, Chí cũ công danh đã phỉ nguyền.
Trẻ hoà sang, ấy phúc, Già đợc trọn, là tiên.
(Thuật hứng- bài 8)
Nhng thực ra ngời ẩn sĩ ấy vẫn còn vơng vấn lắm. Ông không phải là ngời dễ dàng từ bỏ mọi sự để sống thoải mái ích kỉ cho riêng bản thân mình. Thái độ của ông tỏ ra là thái độ tự nhiên của một ẩn sĩ đã chán ch- ờng cuộc sống ồn ào, mệt mỏi của trờng đua chen lợi lộc, địa vị:
- Gội tục trà thờng pha nớc tuyết, Tầm thanh trong vắt tiễn chè mai.
Chim kêu hoa nở ngày xuân tĩnh, Hơng lọn cờ tan tiệc khách thôi.
(Ngôn chí- bài 1)
-Say minh nguyệt, chè ba chén, Dịch thanh phong, lều một gian.
(Mạn thuật- bài 5)
ẩn chứa bên trong con ngời tởng chừng có thể hoà mình vào thiên nhiên để quên đi mọi sự ấy là cả một tấm lòng luôn giằng xé, nhức nhối."Nguyễn Trãi không tìm về Côn Sơn với một giấc mơ hái thuốc tr- ờng sinh, hoặc một giấc mơ Từ Thức nào khác. Mặc dù có nhiều chỗ thơ
ông ngợi ca thú ẩn dật, khiến nhiều ngời không hiểu hết tâm sự của ông, nhng đấy chính là lúc ông biểu lộ nỗi lo âu sâu xa nhất về việc nớc, việc
đời" [9; tr 510].Vì vậy mà ta phải hiểu rằng ngời ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập không hề có ý định về Côn Sơn"tìm tiên để nộp ấn phong hầu".
Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi thời kỳ này luôn xuất hiện hình ảnh
đối lập của hai thế giới, đồng thời lý giải sự lựa chọn"hoặc ở- hoặc về"
của ông, sự lựa chọn giữa danh lợi và tự do, giữa đời quan và đời dân, giữa ảo hoá và minh triết, để sau cùng là một quyết định"đổi đất" theo
đúng chữ của ông("đổi đất xong thì có khác nào"- bài 122). Thực chất cuộc sống gọi là "ẩn dật" của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn là vậy; nó không phải là từ bỏ cuộc đời để về núi nhẹ nhõm nh kiểu treo ấn từ quan thờng thấy ở các nhà Nho. Đây là mâu thuẫn rất khó diễn tả trong tâm trạng Nguyễn Trãi. Khi ông nghĩ là cần phải khớc từ cái xã hội đang thoái hoá
về chính trị và đạo đức kia thì nó cứ đeo đẳng trong ông biết bao lo âu, suy nghĩ, chẳng hạn nỗi lo về một triều đại đã vắng bóng ngời trung chính "nớc chẳng còn có Sử Ng" (bài 36); khi ông tự nhủ phải quên đi thì
mọi việc dờng nh lại tập trung ùa đến trong tâm trí. Đó gọi là căn bệnh bất trị của ý thức mà những ngời nặng nợ, quên mình vì nớc vì dân hay mắc phải. Do đó, ngời ta hiểu vì sao cõi đời đầy bụi đáng ghét và đáng sợ nọ lại cứ nặng nề hắt bóng xuống thế giới trong sáng và tơi đẹp của thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi.
Từ sự lý giải trên đây, ta có thể nhận định: Thiên nhiên trong cảm nhận của ẩn sĩ sẽ khác với những nhà nho khác đơng thời. Vậy nó khác nh thế nào? Ta cùng tìm hiểu để thấy những tâm sự của ông khi ẩn giấu trong thiên nhiên tạo vật.
3.3.1. Một thiên nhiên dân dã, đời thờng.
ẩn sĩ trong thơ Nguyễn Trãi đã hoà mình vào thú vui cảnh vật thôn dã nên có sự gần gũi, gắn bó thân thiết rất tự nhiên không một chút gợng gạo. Qua thơ ông, chúng ta thấy hiện lên một hệ thống những loại cây, rau quả... quen thuộc với đời sống của nhân dân lao động:
Vun đất ải, luống mồng tơi (Ngôn chí- bài9)
Ao quan thả gửi hai bè muống
Đất bụt ơng nhờ một lảnh mùng (Thuật hứng - bài 23)
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ơng sen
(Thuật hứng- bài 24) Một cày một cuốc thú nhà quê
áng cúc lan chen vãi đậu kê (Thuật hứng - bài 3)
Những loại cây nh mồng tơi, dọc mùng, rau muống, đậu, kê...là những thức ăn bình dị, thờng ngày của ngời nông dân. Không phải ngẫu nhiên mà một nhà Nho quen chốn quan trờng và ngời tri thức sách vở ảnh hởng của văn hoá phong kiến Trung Hoa ấy lại có đợc những vần thơ
giàu tính chất dân tộc và nhân văn sâu sắc nh vậy. Phải thực sự là một con ngời yêu và gắn bó sâu nặng với nhân dân mới có thể có những vần thơ nhẹ nhàng, thanh thoát nhng chất chứa bao nhiêu tình cảm sâu nặng bên trong ấy đợc. "Chính xuất phát từ tình cảm dân tộc đẹp đẽ ấy, đề tài
thiên nhiên của Nguyễn Trãi có phần nào thoát ly nguồn thi hứng sách vở ng tiều canh mục, phong hoa tuyết nguyệt, xuân lan thu cúc, trúc tùng nhạn hạc,...đã bị công thức hoá, ớc lệ hoá để hớng đến những đề tài, hình tợng thiên nhiên chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc, tạo nên những bức tranh thiên nhiên đầy chất thơ và chất hiện thực nói chung" [9 ; tr 695].
Có thể xem bài thơ Thuật hứng 24 là tuyên ngôn của cả tập thơ, là tuyên ngôn của ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. ở đó nó vừa có ớc muốn của một con ngời muốn về ẩn bên thiên nhiên và thú vui quê nhà vừa có sự lu luyến việc chính sự ; lại đợc thể hiện bằng một tứ thơ
giàu sức truyền cảm lạ kỳ:
Công danh đã dợc hơp về nhàn, Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ơng sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
3.3.2.Một thiên nhiên mang đầy tâm trạng.
Hoà chung trong dòng thơ thiên nhiên dân dã, đời thờng, giàu tính chất dân tộc và nhân văn sâu sắc ấy là những dòng thơ thiên nhiên chất nặng suy t. Những tâm sự của ẩn sĩ trong mối quan hệ với thiên nhiên có lẽ thấy rõ nhất trong phần "Hoa mộc môn". Những loài cây nh tùng, cúc, trúc, mai, đào, sen... mà ông miêu tả đã nói lên một cách kín
đáo tâm sự của ông, tấm lòng của ông, con ngời và khí tiết của ông. Viết về hoa mai, ông miêu tả vẻ đẹp trong trắng của mai với những ngời đẹp trong lịch sử Trung Hoa :
Giữa mùa đông, trỗi thức xuân, Nam chi nở, cực thanh tân.
Trên cây, khác ngỡ hồn Cô Dịch,
Đáy nớc, nghi là mặt Thái Chân.
(Mai)
Nhng không chỉ miêu tả vẻ đẹp tuyệt sắc ấy của mai, ẩn sĩ còn nói về cốt cách, giá trị của mai nữa:
Càng thuở già càng cốt cách Một phen giá một tinh thần.
Ngời cời rằng kém tài lơng đống, Thuở việc điều canh, bội mấy phần.
(Mai) Xuân đến hoa nào chẳng tốt tơi,
Ưa mi vì tiết sạch hơn ngời . (Mai- 1) ẩn chứa đằng sau đó có phải là cái cốt cách con ngời ông?
Hay viết về cúc, ông cũng có những suy nghĩ tơng tự:
Hoa nhẫn rằng đeo danh ẩn dật, Thức còn thông bạn khách văn chơng.
Tính thanh nào đoái bề ong bớm, Tiết muộn chẳng nài thuở tuyết sơng.
(Cóc)
Nếu các loài hoa khác đua hơng khoe sắc khi mùa xuân ấm áp về thì
riêng cúc chờ đợi tiết thu. Bởi cúc đợc xem là kẻ ẩn dật trong loài hoa. ở
đây ẩn sĩ muốn tâm sự kín đáo nỗi niềm không đợc trọng dụng, không gặp thời nên phải ẩn c tại quê nhà. Hay bài Cúc đỏ ông cũng viết:
Tạo hoá sinh thành khác đấng thờng.
Cõi đông cho thức, xạ cho hơng,
Chuốt lòng đơn chẳng bén tục, Bền tiết ngọc kể chi sơng.
…
Miễn đợc chúa tiên yêi chuộng đến, Ngày nào khá? ấy trùng dơng.
Bài này có lẽ Nguyễn Trãi làm lúc đang làm quan và ông muốn kín đáo bày tỏ tấm lòng của mình với đấng minh quân ông nể trọng. Lúc đó ông còn quan niệm "ngày trùng dơng" là quan trọng, nó nh thời điểm đánh dấu sự hơng sắc nhất của hoa cúc. Hoa cúc mà qua tiết trùng dơng thì sẽ giảm giá trị. Nhng khi về ẩn dật, để tỏ tấm lòng mình với vua, với dân với nớc vẫn còn vơng vấn, vẫn còn nguyên vẹn, ông viết:
Trùng cửu chớ hiềm thu đã muộn, Cho hay thu muộn tiết càng thơm.
(Cóc) Ngời hiềm rằng cúc qua trùng cửu
Kể hãy bằng quỳ hớng thái dơng ( Tự thán- bài1)
Những câu thơ trên có ý nghĩa tơng tự nhau. Nó thể hiện sự phàn nàn của ẩn sĩ rằng bây giờ là buổi thái bình, ngời ta không cần dùng đến mình nữa, xem mình nh cúc đã quá thì. Mặc dù vậy, tấm lòng của ông vẫn không thay đổi, vẫn nh hoa quỳ, bao giờ cũng hớng về mặt trời, nghĩa là bao giờ cũng nhớ đến vua.
Trong nhiều bài thơ, nhiều hình ảnh thơ, Nguyễn Trãi lấy đầu đề bài thơ về loài hoa nhng đọc lên mới biết ông không miêu tả về vẻ đẹp bề ngoài của hoa, cũng rất ít nói lên những đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy mà dờng nh tác giả đi sâu vào cái tính chất bên trong của nó, để từ đó nói lên những suy nghĩ của mình về việc đời, việc chính sự. Qua đó ta thấy hiện lên tâm sự của ngời ẩn sĩ trong thơ. Trong bài Cây đa già, ông viết:
Tìm đợc lâm tuyền chốn dỡng thân, Một phen xuân tởi một phen xuân.
Tuy đà chửa có tài lơng đống, Bóng cả nhờ còn rợp đến dân.
Hay bài Cây mía:
á Viện xuân đầm ấm nắng sơ doi, o tế hung hung thuở mặc thôi.
Ăn nớc kìa ai đợc thú, Lần từng đốt mới hay mùi.
Và nhìn vào bông bụt ông cũng từ đó mà liên tởng đến lẽ sắc không của nhà Phật:
ánh nớc hoa in một đoá hồng, Vết nhơ chẳng bén, bụt làm lòng.
Chiều mai nở, chiều hôm rụng, Sự lạ cho hay tuyệt sắc không.
(Méc cËn)
Nói đến loài sen, ông tự ví mình nh sen giữa đầm lầy. Nếu nh Ca dao vÝ hoa sen :
Nhuỵ vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn thì ẩn sĩ xem sen nh kẻ quân tử trong loài hoa vậy. Ông viết:
Lầm nhơ chẳng bén, tốt hòa thanh, Quân tử kham khuôi đợc thửa danh.
Gió đa hơng đêm nguyệt tĩnh, Trinh làm của, có ai tranh.
(Liên hoa)
Trúc cũng vậy, ngời ta thờng ví trúc với tiết tháo của ngời quân tử :
Đã từng có tiếng trong đời nữa
Quân tử ai chẳng mảng danh (Tróc 1)
Nếu có ai hỏi rằng "Bạn thích bài nào nhất trong Quốc âm thi tập?" thì tôi chẳng ngần ngại trả lời bài "Tùng". Đây là loài cây có sức sống mạnh mẽ, chịu hàn giỏi hơn bất cứ loại cây nào. Nó thản nhiên tơi tốt giữa giá lạnh mùa đông. Không ít thi nhân từ xa đến nay dành cho loài cây cao quý này những tình cảm đặc biệt, trân trọng. Họ nh gửi gắm vào hình ảnh cây tùng cả tấm lòng, khí tiết của bản thân mình- những bậc quân tử, trợng phu mang tâm sự hoài bão lớn. ẩn sĩ đã ca ngợi cây tùng
"nh một ngời khách lâm tuyền nhng tài năng dùng ở chỗ rờng cột, thần thái yên tĩnh nhng sơng gió trải nhiều ngày, mọc trên đỉnh núi cao nhng cắm sâu vào lòng đất "cội rễ bền dời chẳng động", và một đời luyện nhựa sống thành chất quý "Dành còn để trợ dân cày""[ 9; tr 512].
Mợn cây tùng làm biểu tợng, bằng lối thơ tả cảnh ngụ tình, ngời ẩn sĩ muốn tâm sự về mình, chủ yếu là nói lên lý tởng sống và tấm lòng thiết tha với dân với nớc. "Cuộc đời Nguyễn Trãi không hề giản đơn. Bao nhiêu sóng gió sẵn sàng vùi dập cả bản thân cùng với những phẩm chất cao quý nơi con ngời ấy. Nhng ông đã bền. Càng khó càng bền, ngời xa nói vậy. Và "bền" trở thành cái chất thật sự của con ngời kinh qua thử thách mà chỉ có những khát vọng tinh thần cao cả, không hề hớng vào vật chất tầm thờng: "Cơm ăn chẳng quản da muối, áo mặc nài chi gấm thêu"(Bài 67)"[9 ; tr 555]. Và sau này, Nguyễn Công Trứ có bài "Vịnh cây thông" mà khi nhắc đến tùng không ai không nhớ đến:
Kiếp sau xin chớ làm ngời,
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.
Lng trời vách đá cheo leo,
Ai mà chịu rét thì trèo với thông.
Có thể nói, trong mối quan hệ với thiên nhiên, ngời ẩn dật ấy đã
mang hai tâm trạng để tiếp cận: Cũng nh bao nho sĩ, thi nhân khác, tình
cảm, tình yêu thiên nhiên đã khiến ông viết nên những vần thơ giàu sức gợi cảm, gần gũi, gắn bó với con ngời nh bạn bè tri âm, tri kỷ. Và cũng từ tâm sự của một nhà nho ẩn dật luôn canh cánh bên lòng những lo âu dằn vặt, ông đã viết nên những vần thơ tả cảnh ngụ tình sâu sắc. Nó nh những lời tự bạch về chính con ngời tác giả, về ý chí và nghị lực phi thờng giữa phong ba bão táp cuộc đời ; Nó cũng nh những lời răn dạy của một nhà hiền triết giàu kinh nghiệm cuộc sống... Nói tóm lại, trong mối quan hệ với thiên nhiên, tác giả không hoàn toàn là "Đạo", tức sẵn sàng quên đi mọi việc nớc việc đời để chỉ vui với cảnh vật; tác giả cũng không hoàn toàn là "Nho" bởi tất cả mọi chuỵên chính sự thay đổi, đảo điên, lòng ng- ời đen bạc, nham hiểm đã khiến ông luôn cảm thấy e dè, lo sợ. Ông về ẩn dới thiên nhiên tạo vật quê nhà nhng trong ông luôn có hai con ngời giằng xé, níu kéo. Vì vậy mà hình tợng thiên nhiên trong cái nhìn của ẩn sĩ hiện lên có lúc đẹp một vẻ đẹp lung linh, thanh thoát, nhẹ nhõm, nhng có khi lại nặng bầu tâm sự về cuộc đời cá nhân, về thế thái nhân tình...
Con ngời ôngcó sự thống nhất giữa các mặt mâu thuẫn đối lập là vậy.