Bài toán thực tế

Một phần của tài liệu Quản lý thi trắc nghiệm trên mạng (Trang 40 - 43)

Hiện nay, hầu hết các trờng Đại học, Cao đẳng, THPT, và nhiều tổ chức… xã hội khác khi tổ chức thi cử thì thi viết vẫn là phơng pháp thông dụng nhất.

Khi tổ chức thi hết môn, cuối kì, tổ chức một cuộc thi tìm hiểu hay thậm chí là thi Đại học thì cơ chế thi bằng viết tay vẫn là hình thức hay sử dụng. Đơn giản là hình thức này gần nh đã trở thành “truyền thống” và khi ra đề thì giáo viên không phải vất vả gì cho lắm vì chỉ cần ra từ 2 đến 6 câu hỏi cho mỗi đề thi với nội dung nếu nhiều thì trong một trang còn ít thì chỉ 6 – 7 dòng là đủ. Hơn nữa việc kiểm soát đề thờng là đơn giản và ít xấy ra sai sót. Tuy nhiên, với hình thức này thì khi thí sinh dự thi, việc làm bài là rất vất vả, họ phải viết rất nhiều đặc biệt là

đối với các môn xã hội thì lợng thông tin đợc thể hiện lại càng nhiều, có khi lên

đến 3 – 4 tờ. Với số lợng nh vậy thì việc kiểm soát bài thi sẽ rất vất vả. Đồng thời khi chấm thi, giáo viên thờng phải đọc rất nhiều nên họ phải mất rất nhiều thời gian cho việc chấm bài. Chính vì vậy việc xẩy ra sai sót trong quá trình chấm bài vẫn thờng xuyên xẩy ra và sự công bằng trong thi cử nhiều khi bị ảnh hởng. Bên cạnh đó khi tổ chức thi cử thì thời gian dành cho mỗi môn thi thông thờng là từ 2 – 3 tiếng đồng hồ. Nh vậy sẽ mất khá nhiều thời gian của cả giáo viên và học viên để hoàn thành việc thi và tổ chức một môn thi. Đồng thời với thời gian làm bài nhiều nh vậy có nhiều học viên đã bị choáng, hoặc bị ảnh hởng

đến chất lợng thực sự của học viên do phải làm bài liên tục trong thời gian dài.

Thậm chí có một số em đã phải bỏ thi giữa chừng hoặc chấp nhận nạp bài khi cha hết thời gian thi do quá mệt và không thể tiếp tục dự thi.

Nh vậy chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng thi viết nh hiện nay cũng còn có những nhợc điểm của nó. Một hình thức thi khác nhằm khắc phục những nhợc

điểm này của thi viết đã đợc đề xuất và sử dụng khá rộng rãi chính là hình thức thi trắc nghiệm. Việc tổ chức thi dới hình thức trắc nghiệm không còn là vấn đề mới mẻ đối với chúng ta. Tuy nhiên, việc sử dụng phơng pháp này cho thi cử

hiện nay là cha nhiều. Thi trắc nghiệm cũng có những u điểm của nó mà đối với một số môn học, nghành học hay trong một số cuộc thi thì việc tổ chức thi bằng hình thức này sẽ rất thuận lợi, hiệu quả và ít tốn kém hơn nhiều. Cụ thể nh: Khi làm bài thí sinh sẽ không phải viết nhiều, thời gian thi mỗi môn là không dài, việc chấm thi của giáo viên rất đơn giản. Giáo viên không phải đọc nhiều bài thi của thí sinh và nh vậy sẽ giảm đợc thời gian chấm bài của giáo viên. Đồng thời

độ chính xác trong khâu chấm điểm là rất cao gần nh là 100% bởi lẽ thi trắc nghiệm thì thí sinh chỉ việc lựa chọn phơng án đúng trong mỗi câu hỏi và khi chọn đợc phơng án đúng tức là đã đạt điểm trong câu hỏi đó. Vấn đề của giáo viên khi chấm bài đơn giản chỉ là xác định số phơng án đúng mà thí sinh đã

chọn trong bài thi rồi cộng điểm của từng câu và đa ra tổng điểm là đợc. Nh vậy sẽ làm cho giáo viên không bị mất nhiều thời gian khi chấm bài và có thể tránh

đợc nhiều sai sót trong khâu chấm bài mà phơng pháp thi viết vẫn thờng gặp.

Nói nh vậy không có nghĩa là trắc nghiệm là hình thức thi tối u nhất mà thực tế nó cũng có những nhợc điểm nhất định nh: có thể thí sinh không làm đợc nhng nếu đánh bất kì cũng có thể đúng, phải chuẩn bị ngân hàng câu hỏi nhiều, có một số môn nếu dùng phơng pháp này sẽ không đánh giá chính xác chất lợng học viên,... Chính vì vậy mà tuỳ vào tình hình thực tế mà chúng ta có thể lựa chọn một hình thức thi thích hợp nhằm đạt kết quả cao nhất.

Việc tổ chức một kì thi theo hình thức trắc nghiệm thông thờng đợc thực hiện theo các trình tự nh sau:

- Sau khi đã hoàn thành môn học, những ngời trong bộ môn dới sự chỉ đạo của đơn vị có trách nhiệm nh ban chủ nhiệm khoa, phòng đào tạo, tổ bộ môn, sẽ thống nhất và đ… a ra một số câu hỏi đợc gọi là “Ngân hàng câu hỏi”. Số lợng câu hỏi, loại hình và nội dung câu hỏi là tuỳ thuộc và tình hình thực tế của môn học, thời gian ôn thi,…

- Khi đã hoàn thành việc ra ngân hàng câu hỏi, giáo viên sẽ cung cấp nó cho học viên để học viên tự ôn luyện. Học viên dựa vào ngân hàng câu hỏi và những gì đã học đồng thời tự tìm hiểu để trả lời các câu hỏi (giáo viên không cho đáp án).

- Giáo viên dựa trên ngân hàng câu hỏi và ra đề thi cho học viên. Hình thức ra đề có thể là lấy ngẫu nhiên câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi hoặc ra câu hỏi mới. Số câu hỏi là tuỳ thuộc vào giáo viên, nhng thông thờng là từ 20 đến 30 câu cho mỗi đề. Đồng thời với mỗi câu hỏi thì giáo viên đa ra các phơng án trả lời và chỉ ra phơng án đúng, trong đó có cho điểm cụ thể của từng câu (trong đề có thể không cần đa ra điểm của từng câu).

- Tổ chức thi: Thông báo về ngày thi, môn thi và thời gian thi cho học viên. Học viên nhận các thông tin và tham gia dự thi.

- Làm bài thi: Sau khi nhận đề học viên chỉ cần đánh dấu vào phơng án trong mỗi câu mà mình cho là đúng.

Ví dụ: Máy tính ra đời khi nào?

 1953

 1956

 1960

 1962

hoặc có thể trả lời theo hình thức đối chiếu theo bảng (nếu đề yêu cầu).

Ví dụ: Câu 1: Máy tính ra đời khi nào?

a. 1953 b. 1956 c. 1960 d. 1962

Khi đó ta có bảng trả lời câu hỏi nh sau:

TT Câu hỏi Phơng án đúng Ghi chú

1 C©u 1 b

… … … …

Sau khi hoàn thành bài thi hoặc hết thời gian làm bài thì thí sinh phải nộp bài nh bình thờng.

- Chấm bài: Quá trình chấm bài của giáo viên rất đơn giản, bởi lẽ chỉ cần dựa vào bài thi và barem điểm đã có thì giáo viên chỉ cần đối chiếu để xác định

số phơng án trả lời đúng của mỗi bài thi và tính tổng điểm bài thi đó và lu

điểm cho thí sinh tơng ứng.

Một phần của tài liệu Quản lý thi trắc nghiệm trên mạng (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w