Thử hoạt tính kháng khuẩn của Thsc và phức của nó với Ni(II)

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học của phức Ni(II) với thisemicacbazit (Trang 23 - 28)

Hoạt tính kháng khuẩn của các phức chất đợc nghiên cứu so sánh với phối tử bằng cùng phơng pháp và trên cùng đối tợng là hai chủng vi khuẩn BC (Baciluss Cereuss) và BP (Baciluss Pumiluss).

II.3.1. Các vi khuẩn đợc sử dụng:

1- Baciluss Cereuss

2- Baciluss Pumiluss Chúng bao gồm :

+ Cầu khuẩn là những vi khuẩn hình tròn đứng riêng lẻ hay thành từng đám (tụ cầu) hoặc xếp thành chuỗi.

+ Trực khuẩn là những vi khuẩn hình que đứng riêng lẻ (nh E.coli) hay thành từng chuỗi.

Tác hại: Gây tổn thơng mng mủ cho các vết thơng, mụn nhọt, đầu đinh, áp xe…

II.3.2. Dụng cụ hoá chất.

- Đĩa petri bằng thuỷ tinh.

- Đèn cồn, que tăm bông, que cấy, ống trụ bằng thép không gỉ.

- Bình định mức, cốc thuỷ tinh, bếp điện, pipét, tủ ấm 3700C.

Các dụng cụ phải đợc hấp và sấy tiệt trùng - Dung dịch môi trờng:

Pepton khô: 6g Nớc: 1000ml.

Cao men bia:3g Thạch: 20g

Cao thịt:1,5g Nớc: 1000ml (PH = 7ữ8).

II.3.3. Phơng pháp và cách tiến hành.

Các chất đợc pha trong môi trờng etanol (nớc) với nồng độ 10-3M. Việc thử nghiệm đợc thực hiện theo phơng pháp khuếch tán trong thạch. Tại phòng thí nghiệm của Trung tâm Kiểm nghiệm dợc phẩm Nghệ An.

- Đổ vào hộp petri dung dịch môi trờng đã cấy chủng chỉ thị thích hợp (dày 3 ữ 4mm). Đổ tiếp thạch dinh dỡng vào đĩa petri dàn chảy nhanh và đậy nắp ngay. Trong khi đợi thạch đông đặc đặt đĩa petri lên một tấm kính phẳng giúp cho môi trờng trên hộp có độ dày đồng nhất, để khô ở nhiệt độ phòng.

- Dùng 6 ống trụ vô trùng đặt trên mặt thạch đã cấy truyền với đờng kính 6mm. Bố trí ống trụ sao cho khi vùng ức chế tạo thành bởi các nồng độ không bị trùng lên nhau.

- Dùng pipet nhỏ vào một lỗ thạch một lợng bằng nhau các dung dịch thiosemicacbazit, phức cần thử. Các hộp petri sau một thời gian để khuếch tán (khoảng 15 phút) đợc ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 35ữ370C, trong thời gian 40ữ48giờ. Đo đờng kính của các vòng ức chế vô trùng Pbi Readbiotic (có độ chính xác ± 0,1mm).

II.3.4. Kết quả và thảo luận.

Hình ảnh của các vùng kháng khuẩn đợc đa ra trên hình 7,8 kết quả đợc đa ra ở bảng 4,5.

h×nh 7 h×nh 8

Hình 7: Tác dụng ức chế của các chất đối với các vi khuẩn Baciluss Pumiluss.

Hình 8: Tác dụng ức chế của các chất đối với các vi khuẩn Baciluss Cereuss

1,5. Thsc 2,4 Ni SO4 3,6 [Ni (Thsc)2] . 2H2O

Bảng 4: Đờng kính vòng kháng khuẩn của các chất nghiên cứu.

TT Chất khảo sát Đờng kính vòng kháng khuẩn (mm)

B.P B.C

1 Thsc 11,8 15,0

2 NiSO4 18,3 19,8

3 [Ni(Thsc)2].2H2O 22,4 24,2

Bảng 5: Hoạt tính kháng khuẩn của các chất nghiên cứu.

TT Vi khuÈn

ChÊt B.P B.C

1 Thsc + +

2 NiSO4 ++ ++

3 [Ni(Thsc)2].2H2O ++ ++

Dấu (+): có tác dụng kháng khuẩn.

Số lợng dấu (+) đợc đánh giá tơng đối theo bán kính vòng kháng khuẩn.

Hình 7,8 là hình ảnh chụp khi nghiên cứu hoạt lực kháng khuẩn của các vi khuẩn lên phối tử, phức. Kết quả thử nghiệm ban đầu cho phép chúng tôi rút ra mét sè kÕt luËn sau.

+ Nh vậy phối tử cũng nh phức đều có tác dụng ức chế đối vi khuẩn B.P, B.C đem thử.

+ Hoạt lực của phức cao hơn phối tử thiosemicacbazit tơng ứng.

+ Phức chất có tác dụng ức chế đối với vi khuẩn B.C lớn hơn B.P.

Trong thực tế khi sử dụng trực tiếp thiosemicacbazit, muối vô cơ để chữa bệnh bị hạn chế do cơ thể khó hấp thụ, độc và gây ra các phản ứng phụ không có lợi. Do vậy việc tìm kiếm hợp chất bền, dễ hấp thụ, ít tác dụng phụ là cần thiết. Hy vọng các kết quả của chúng tôi có thể góp phần mở rộng phạm vị sử dụng các thiosemicacbazit thông qua việc sử dụng các phức bền và ít độc hơn của chúng.

kÕt luËn

Trong khoá luận này chúng tôi đã hoàn thành những nội dung sau:

1. Đã tổng quan giới thiệu niken, khả năng tạo phức; phối tử thiosemicacbazit và khả năng tạo phức của nó.

2. Đã tìm đợc phơng pháp tổng hợp và đã tổng hợp đợc phức rắn của Ni(II) với thiosemicacbazit. Phức rắn thu đợc có màu xanh vàng úa, ít tan trong nớc tan nhiều hơn trong các dung môi nh ete, benzen, clorofom…

3. Trên cơ sở các phơng pháp phân tích nguyên tố (khối lợng), phân tích nhiệt, phổ hồng ngoại đã xác định thành phần công thức của phức là:

[Ni(H2NNCSNH2)2].2H2O

và đã đa ra công thức cấu tạo giả định.

4. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của phối tử, của phức trên các vi khuẩn B.C, B.P đi đến kết luận cả phối tử và phức đều có tác dụng đối với cả hai vi khuẩn trên.

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học của phức Ni(II) với thisemicacbazit (Trang 23 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w