Xung đột là động lực thúc đẩy sự phát triển của hành động kịch, nhằm xác lập nên những quan hệ mới giữa các nhân vật đợc coi là kết thúc tất yếu của tác phẩm kịch. Thiếu xung đột tác phẩm sẽ mất đi đặc trng cơ bản đầu tiên của thể loại, sẽ trở thành vô nghĩa (Arixtôt).
giữa tính cách với hoàn cảnh, giữa tính cách với nhau, giữa các phơng diện khác nhau của một tính cách.
Cái đẹp trong bi kịch Hy Lạp là sự hình thành của một thứ chủ nghĩa nhân bản phát triển thông qua xung đột giữa con ngời và hoàn cảnh khách quan đã đợc thần linh hoá và huyền thoại hoá, giữa con ngời và những hạn chế nằm ngay trong chính bản thân mình. Hoàn cảnh khách quan ấy thực ra là thiên nhiên, là những thế lực thống trị và những hạn chế ấy là sự lầm lẫn trong nhận thức, t tởng hoặc tình cảm của con ngời.
Bi kịch Hy Lạp cổ đại khai thác đề tài từ thần thoại, cho nên một trong những đặc điểm của bi kịch Hy Lạp là xung đột có tính tiền định. Hầu hết các xung đột đợc các nhà bi kịch Hy Lạp khai thác đều là những xung đột có sẵn trong thần thoại.
Từ những xung đột có sẵn trong thần thoại, các nhà bi kịch đã biết vận dụng, sáng tạo trong tác phẩm của mình để nêu lên những vấn đề mang tính thời đại lúc bấy giờ. Nh vấn đề xung đột giữa các vị thần, xung đột giữa con ngời và số mệnh, xung đột giữa công lý và cờng quyền.
3.1- Xung đột giữa các vị thần :
Bi kịch Hy Lạp cổ đại khai thác đề tài từ thần thoại. Từ đó dẫn đến xung đột có tính tiền định - Tiền định là có sẵn trong thần thoại. Cho nền xung
đột giữa các vị thần là một trong những tiêu biểu của xung đột bi kịch Hy Lạp.
Xung đột bi kịch Hy Lạp rất tập trung, cô đọng và nhất quán, nh xung
đột giữa thần Prômêtê và thần Dơt đã nổi bật ngay từ đầu và diễn biến rất rõ nét, theo một hớng nhất định. Tất cả các hành động, xung đột đều hớng vào xung đột chính. trong bi kịch Hy Lạp không có những xung đột ngẫu nhiên và vô lý mà xung đột nó thống nhất.
Các nhà bi kịch Hy Lạp đã tập trung khai thác xung đột giữa các vị thần. Thông qua những xung đột đó, các tác giả đã phản ánh đợc những đặc
điểm của đời sống đơng thời vào trong tác phẩm của mình một cách sâu sắc.
Bởi vì, thế giới của thần linh là hình ảnh của xã hội loài ngời.
" Prômêtê bị xiềng" là tác phẩm tiêu biểu cho những bi kịch khai thác xung đột giữa các vị thần.
Trớc hết, sự xung đột mở đầu bằng thái độ của hai bên đối với loài ngời.
Sau khi chiến thắng cha và các thần khổng lồ Dơt đã ban thởng cho tất cả các thần nhng loài ngời không hề đợc nhắc đến. Sau khi kể chuyện lại với các nữ
tiên thần biển, Prômêtê đã tỏ rõ nỗi bất bình của mình trớc thái độ bất công của Dơt " Ngay sau khi lên ngôi báu, lập tức, ông ta không hề nghĩ đến loài ngời một phút " Thái độ bất bình ấy đã biến thành hành động, Prômêtê biết Dơt định tiêu diệt loài ngời để tạo ra một lớp ngời mới ngoan ngoãn hơn, Prômêtê đã chống lại mu đồ của Dơt và cứu loài ngời ra khỏi vực thẳm. Đó là
điểm đầu tiên đối lập giữa thần Prômêtê và thần Dơt. Prômêtê thì cứu vớt, bảo vệ loài ngời còn Dơt thì lại muốn đẩy loài ngời xuống cái hố của sự huỷ diệt.
Xung đột kịch khai triển giữa một bên là Prômêtê - ngời bị trị mà chỗ dựa duy nhất là ý chí không khuất phục, với một bên là Dơt - kẻ thống trị cùng với những tay sai hung hãn nh quyền lực, bạo lực. Dơt đã sai xiềng xích Prômêtê và bắt Prômêtê phải chịu đựng cực hình.
Đối lập với Dơt là Prômêtê. Nếu Dơt chuyên chế bạo tàn, độc đoán thì
Prômêtê là hiện thân của tinh thần tự do, dân chủ của lòng nhân đạo bao la.
Mang lý tởng phụng sự nhân loại cao quý. Prômêtê đã chịu đựng cực hình tàn khốc và ý chí không khuất phục trớc cờng quyền bạo lực đã đa Prômêtê đến chỗ phải chịu đựng những sự trừng phạt ghê gớm hơn.
Để khơi sâu xung đột giữa Prômêtê và Dơt, Etsylơ đã lột hết mặt tiêu cực của Dơt. Trong vỡ bi kịch chúng ta không thấy Dơt xuất hiện nhng qua Prômêtê, qua nữ thần biển chúng ta cũng thấy đợc nguyên hình của nhân vật này. Trớc hết ta thấy Dơt là kẻ vô ơn bội nghĩa, ông ta đã đàn áp chính ân nhân của mình chỉ vì Prômêtê muốn bênh vực cho loài ngời.
Dơt là hiện thân của sự tàn bạo, dùng đủ mọi hình phạt đối với Prômêtê, xiềng Prômêtê trên núi hàng thế kỷ cho sét đánh, cho chim thần đến moi gan.
(1): Văn học Phơng Tây - NXB Giáo dục - 1998 - Trang 92
thợng thần với những gì tàn bạo nhất. Cái vĩ đại của Etsylơ là ông đã nhìn thấy hiện thực muôn vẽ của thời đại. Và ông đã biết khai thác xung đột có sẵn trong thần thoại để nêu lên thành vấn đề xung đột giữa ngời bị trị và kẻ thống trị trong xã hội nô lệ.
Nh vậy, từ những xung đột giữa các vị thần Etsylơ đã nêu lên đợc những xung đột trong xã hội lúc bấy giờ. C.Mác đã nhận định "Các vị thần Hy Lạp đã bị đánh tử thơng lần thứ nhất trong bi kịch "Prômêtê bị xiềng" của Etsylơ" và " Prômêtê là vị thánh đầu tiên, là ngời tuẫn tiết đầu tiên trong lịch sử triết học"(1).
3.2 - Xung đột giữa con ngời và số mệnh:
Trong bi kịch Hy Lạp luôn luôn có đấu tranh, có hy sinh và chiến thắng, có đau khổ và tự hào, con ngời thì muốn vơn lên chân lý và hạnh phúc nhng "định mệnh " thì luôn đe doạ. Chính vì vậy mà xung đột giữa con ngời và số mệnh là vấn đề lớn trong bi kịch Hy Lạp cổ đại.
Trong " Êđíp làm vua" của Xôphôclơ, vua Êđíp là ngời rất tốt nhng lại mắc phải một tấm thảm kịch đó là định mệnh. Prômêtê trong "Prômêtê bị xiềng" cũng không thoát khỏi số mệnh. Prômêtê là ngời anh hùng bị xiềng trên đỉnh núi Côcada, nhng chính đây lại là một chiến trờng giữa con ngời và
định mệnh.
Trong kịch Xôphôclơ con ngời vẫn còn phải đấu tranh chống lại số mệnh khắc nghiệt nhng vai trò của thần thánh hầu nh đã vắng bóng. Ngời ta chỉ còn thấy con ngời với đời sống bên trong của nó. Mối xung đột có tính bi kịch giữa con ngời và số mệnh biểu hiện ngay trong nội tâm con ngời, hay giữa các tính cách với nhau. Những xung đột giữa con ngời và con ngời không còn là cái nền cho những cuộc tranh chấp giữa thần nh trong một số truyện của Etsylơ.
Mở đầu vở kịch "Êđíp làm vua" ngời đọc đã thấy xuất hiện xung đột kịch và xung đột này mang tính tiền định vì nó có sẵn trong thần thoại. Êđíp
đã là vua thành Tebơ và đang tìm cách chống lại nạn dịch hạch do thần
(1): Kịch Xôphôclơ - NXBVH - Hà Nội - 1985 - Trang 80
Apôlông gây ra. Apôlông muốn trừng phạt thành Tebơ vì thành này đang chứa chấp một kẻ đã giết vua Laiôx ngày trớc. Và từ xung đột này đã xuất hiện nhiều xung đột trong nhân vật Êđíp, đó là chuỗi những mâu thuẫn lớn trong nhân vật này. Đó là một động cơ vô t, hành động tội lỗi vừa muốn tìm cho ra sự thật ai đã giết vua, nhng lại sợ sự thật đã tìm con đờng thoát khỏi tội lỗi nh- ng lại lao vào tội lỗi.
Xôphôclơ đã dựa vào xung đột có sẵn trong truyền thuyết về Êđíp để sáng tạo ra " Êđíp làm vua". Sự thật về vua Êđíp không phải bật ra ngay trong phút chốc vì Êđíp là hoàng tử xứ Côranhtơ đã bỏ quê hơng về Tebơ nào có biết vua Laiôx là ai? Chính ở đây đã sinh ra xung đột kịch của Xôphôclơ. Khi nghe bốc s Tirexiat cho biết " Tôi tuyên bố rằng, trong khi ngài không biết, ngài đã
bị ràng buộc với ngời mà ngài yêu quý nhất trên đời bằng một mối quan hệ nhục nhã, và ngài không đo lờng đợc nỗi đau khổ của mình"(1). Bắt đầu từ đây
Êđíp phải lần tìm cho ra sự thật về cuộc đời mình.
Tởng nh sự thật đã đợc sáng tỏ khi ngời đa tin xuất hiện. Vì ngời đa tin từ thành Côranhtơ đến báo cho Êđíp là vua Côranhtơ đã chết:
"Jacaxtơ: - Ông ấy vừa ở Côranhtơ đến để báo ngời biết phụ vơng Pôlybơ của ngài mới qua đời.
Êđíp: - Ông nói gì hởi ông khách lạ? Xin chính ông hãy nhắc lại tin của
ông.
Ngời đa tin: - Nếu trớc hết tôi phải nhắc lại tin thì xin ngài đừng ngờ vực nữa, phụ vơng của ngài vừa từ trần"(1)
Đến đây, Êđíp cho là mình đã thoát khỏi tai hoạ "giết cha" "Than ôi!
Nàng yêu quý, giờ đây còn ai muốn ngớc mắt lên bàn thờ Đenpơ và những tiếng chim léo xéo nữa? Theo lời tiên tri đoán là ta phải giết cha ta vậy mà ng- ời đã chết, còn ta ở đây, chẳng hề sờ đến một thanh kiếm! Có lẽ ngời buồn vì
vằng mặt ta chăng? Nh thế thì ta sẽ là nguyên nhân cái chết của ngời... Nhng không ở xứ sở của thần Hađet, nơi ngời yên nghỉ cha Pôlylơ đã mang theo
(1): Kịch Xôphôclơ - NXBVH - Hà Nội - 1985 - Trang 102 (2): Kịch Xôphôclơ - NXBVH - Hà Nội - 1985 - Trang 102
Nhng niềm vui về sự chiến thắng số mệnh của Êđíp không đợc bao lâu.
Ngời đa tin đã chứng minh đanh thép Êđíp không phải là con ruột mà chỉ là con nuôi của vua Pôlylơ. Ngời đa tin cũng chính là ngời chăn cừu xa kia đã
xin đứa bé Êđíp về nuôi. Nhng ai đã trao đa bé cho ông ta? Ngời đó còn không? Phải đợi ngời đó nữa mới có thể kết luận cha Êđíp là ai? Tội "giết cha" vẫn còn treo lại đó.
Ngời đó còn sống và ngời đó đã đến. Đó là ngời gia nhân ngày trớc đã
tuân lệnh mẹ Êđíp mang Êđíp đi giết để tránh tai hoạ mà thần Apôlông đã
báo. Ôngta chính là ngời độc nhất đã sống sót chạy đợc khi Êđíp giết vua Laiôx dọc đờng. Chính ông cũng là ngời đã cho ngời chăn cừu đứa bé Êđíp.
Tát cả các hành động đều diễn biến, nối tiếp nhau theo một trật tự và t-
ơng quan hợp lý nhằm đa xung đột đến chỗ cao điểm của bi kịch.
Nh vậy, từ xung đột mang tính tiền định các nhà bi kịch Hy Lạp đã xây dựng thành công xung đột giữa con ngời và số mệnh. Và từ xung đột đó các nhà bi kịch muốn nói lên vấn đề mâu thuẫn giữa hạnh phúc của con ngời và
định mệnh.
3.3- Xung đột giữa công lý và cờng quyền:
Từ thời cổ đại vấn đề công lý và cờng quyền cũng đã đợc dặt ra trong xung đột của các vở bi kịch.
Bi kịch Hy Lạp đã khai thác những xung đột từ trong thần thoại, để viết nên những tác phẩm kịch, và một trong những xung đột các nhà bi kịch quan tâm đó là xung đột giữa công lý và cờng quyền.
Các nhà thơ bi kịch Etsylơ, Xôphôclơ, Ơripit đã biết vận dụng những cặp mâu thuẫn để thúc đẩy xung đột phát triển đến cao độ. Những vở
"Prômêtê bị xiềng", "Antigôn", "Mêđê" đều có những xung đột giữa công lý và cờng quyền.
Nội dung vở bi kịch "Antigôn" xoay quanh mối xung đột giữa một bên là vua Crêông của thành Tebơ đại diện cho cờng quyền và Antigôn cháu ruột và con dâu tơng lai của Crêông đại diện cho công lý.
Trớc hết ta thấy xung đột giữa Crêông với Antigôn. Antigôn tiêu biểu cho đạo đức của con ngời trong thời kỳ bộ tộc cha có pháp luật thành văn và Crêông đại diện cho Nhà nớc có pháp luật thành văn, nhng chỉ dựa vào độc
đoán và bạo lực, không đợc nhân dân ủng hộ. Rồi đến mâu thuẫn bên trong của hai nhân vật đối lập, Antigôn làm đúng theo đạo lý cổ truyền của nhân dân và tiếng gọi của lòng mình nhng lại vi phạm pháp luật. Crêông sử dụng pháp luật của Nhà nớc (và pháp luật thành văn so với pháp lý cổ truyền không thành văn nói chung là tiến bộ vì nó đánh dấu sự ra đời của Nhà nớc), nhng lại
đi ngợc những truyền thống còn lu hành và d luận của quần chúng, nghĩa là
đối với ngời chết thì dù họ là ngời nh thế nào cũng phải chôn cất tử tế (nh Antigôn làm đối với anh trai là Pôlynit) chứ không thể cho chó diều rỉa nh Crêông đã chủ trơng:
"Crêông: - Cô có biết lệnh củ ta không?
Antigôn: - Sao tôi lại không biết nó đã là công khai.
Crêông: - Và sao cô lại giám coi thờng luật lệ của ta.
Antigôn: - Phải ví luật lệ ấy không do thần Dơt ban bố, và thần công lý ở bên các thần linh dới đất đã không vạch ra cho loài ngời những luật lệ nh vËy"(1).
Crêông hiện thân của quy tắc sống vị kỷ của bọn thống trị cầm quyền lãnh đạo đất nớc, những kẻ đã làm những điều bạo ngợc, trái với đạo lý con ngời. Chính đó là nguyên nhân tấn bi kịch của đất nớc.
Chính vì vậy, mà sự phản kháng của Antigôn đối với lệnh cấm của Crêông, đã gây nên xung đột giữa hai nhân vật này. Mối xung đột giữa Antigôn và Crêông là mối xung đột bi kịch giữa hai nguyên tắc sống. Một bên là vì cá nhân mình, một bên là vì tình thơng, vì công lý "tôi sống để yêu thơng
(1): Kịch Xôphôclơ - NXBVH - Hà Nội - 1985 - Trang 27 (2): Kịch Xôphôclơ - NXBVH - Hà Nội - 1985 - Trang 37
(3): Timôpiep - Nguyên lý lý luận văn học - Văn hoá - Hà Nội - 1962
Cũng chính từ xung đột này mà nảy sinh xung đột giữa tình yêu và tình cha con. Hemông con của Crêông đã bênh vực cho ngời yêu chống lại cha:
"Crêông: - Ta ngần này tuổi đầu lại để thằng ranh con dạy khôn sao?
Hemông: - Cha chỉ nên nghe ở lời con điều gì là đúng. Con hãy còn trẻ thực, nhng nên chú ý đến hành động hơn là tuổi tác"(2).
Các cặp mâu thuẫn ấy đã dựa vào nhau, hỗ trợ cho nhau một cách hợp lý, dẫn đến xung đột bi kịch ở cuối tác phẩm. Antigôn chết, vợ con Crêông
đều chết, chỉ còn trơ lại tên bạo chúa phải hứng lấy tất cả những sự trừng phạt tinh thần đau đớn nhất: con chết, vợ chết, nhân dân oán ghét. Cho nên đặc
điểm của bi kịch Hy Lạp là "Phản ánh mâu thuẫn quyết liệt, không thể giải quyết đợc... mâu thuẫn không có lối thoát mà kết quả là một cuộc xung đột sẽ xảy ra và sẽ đợc kết thúc bằng cái chết của nhân vật: cuộc xung đột đó chính là cơ sở cốt truyện"(3).
Qua phân tích xung đột giữa Antigôn và Crêông ta thấy Xôphôclơ đã
xây dựng thành công mối đột giữa công lý và cờng quyền. Mối xung đột đó cũng thể hiện trong tác phẩm "Prômêtê bị xiềng" của Etsylơ.
Để khắc sâu mối xung đột giữa công lý và cờng quyền, Ơripit đã đi sâu vào phân tích "tâm lý nhân vật" phanh phôi những dục vọng ghê gớm tiềm ẩn trong lòng con ngời. Những dục vọng ấy thúc đẩy hành động tàn bạo, vợt ra ngoài khuôn khổ của "tình ngời" những dục vọng xô đẩy con ngời ta đến những tấn bi kịch thê thảm nh trong vở "Mêđê".
Trong bi kịch "Mêđê", xung đột kịch chính là xung đột giữa Mêđê và Jadông và từ xung đột đó dẫn đến xung đột giữa Mêđê với Crêông và công chóa.
Jadông đã cho mình cái quyền làm chồng - đó là cái quyền đợc bỏ vợ
để đi lấy ngời khác. Từ hành dộng đó của Jadông mà dẫn đến xung đột bi kịch giữa Jadông và Mêđê.
Ơripit đã đi sâu khắc học xung đột nội tâm trong nhân vật Mêđê. Con ngời Mêđê là một quá trình đấu tranh nội tâm rất lớn, trớc khi giết con nàng rất đau khổ "các con của mẹ sao các con nhìn mẹ êm ái thế? cời với mẹ âu
(1): Kịch Ơripit - NXBVH - Hà Nội - 1986 - Trang 205
yếm thế, nụ cời cuối cùng chăng? trời ta sắp làm gì thế nhỉ?... các chị bạn tôi hỡi tôi thấy lòng nh tan chảy trong những con mắt nh dại đăm đắm nhìn tôi!...
Tôi không thể làm thế đợc... Hãy gạt ra những dự định ghê gớm đi"(1).
Đây là cái khổ tâm của ngời phụ nữ khi phải tự tay mình giết chết con do mình đẻ ra, để trả thù.
Từ xung đột giữa Jadông và Mêđê mà đã dẫn đến những hành động kịch rất thơng tâm, một nỗi đau bên trong, có ý thức, có dằn vặt, có giằng co, có quằn quại. Qua đó ta thấy Mêđê không phải là ngời đàn bà tội lỗi mà là ng- ời đàn bà khốn khổ, không còn là một tội phạm mà là một nạn nhân, phải xé nát lòng mình vì không còn cách nào khác để khỏi bị vò xé thảm khốc hơn vì
nỗi nhục nhã quá lớn ngời ta bắt nàng phải gánh chịu. Vở bi kịch là một lời răn đáng sợ cho những kẻ bạc tình.
Qua phân tích xung đột kịch, chúng ta thấy bi kịch Hy Lạp là bài ca tin tởng, bài ca chiến đấu của nhân dân Hy Lạp. Bi kịch Hy Lạp đã phản ánh quan hệ giai cấp mới hình thành trong xã hội Hy Lạp. Nó nói lên cái chí khí hào hùng và những tình cảm rộng lớn của nhân dân Hy Lạp. Trên bớc đờng chiến đấu cho tự do và dân chủ. Những xung đột căng thẳng quyết liệt trong bi kịch Hy Lạp rõ ràng là một yêu cầu nghệ thuật phù hợp với tinh thần quật khởi chung của thời đại.
Chơng IV:
Kết cấu bi kịch
Sự ra đời của bi kịch đánh dấu một bớc tiến lớn trong quá trình phát triển của văn học nghệ thuật.
Bi kịch Hy Lạp gắn liền với hoàn cảnh ra đời của nó, vì vậy nó có những đặc điểm riêng về kết cấu. Có hai thành phần diễn xuất: diễn viên và
đội đồng ca.
4.1- Đội đồng ca: