3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ
Bảng 2:Thành phần, tính chất nước thải của nước thải mía đường Chỉ tiêu Nồng độ Đơn vị QC nguồn
thải loại B
Giá trị Cmax
pH 7,5-8 mg/l 5,5-9 5,5*1,0*1,0=5,5
SS 1250 mg/l 100 100*1,0*1,0=100
BOD5 5000 mg/l 50 50*1,0*1,0=50
COD 7000 mg/l 100 100*1,0*1,0=100
N-tổng 16,4 mg/l 30 30*1,0*1,0=30
P- tổng 7,5 mg/l 6 6*1,0*1,0=6
Nhận xét:
- pH đạt tiêu chuẩn xả thải .
- SS vượt tiêu chuẩn xả thải 12,5 lần . - BOD5 vượt tiêu chuản xả thải 100 lần.
- COD vượt tiêu chuản xả thải 70 lần.
- P- tổng vượt tiêu chuẩn xả thải 1,25 lần.
Lưu lượng đầu vào:1000m3/ ngày. Ta chọn bể lắng đứng Mức độ xử lý cần thiết:
Áp dụng công thức: 100%
0
0 ×
−
= S
S E S
Trong đó:S0 là nồng độ chất ban đầu
S là nồng độ tiêu chuẩn xả thải loại B
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 24
Bảng 3: Mức độ xử lý cần thiết
Chỉ tiêu E
SS 100% 90
1250 100
1250 × =
− %
BOD5 100% 99%
5000 50
5000 × =
−
COD 100%
7000 100
7000 ×
− =98,6%
P-tổng 100% 20%
5 , 7
6 5 ,
7 × =
−
Nguồn tiếp nhận: sông Vàm Cỏ Đông với lưu lượng là 96m3/s.
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 25
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 26
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 27
• Thuyết minh sơ đồ công nghệ 1:
Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thoát nước riêng ra hệ thống xử lí nước thải.Dòng thải qua song chắn rác để loại bổ một phần chất thải thô ra khỏi nước thải.Phần rác thu được có thể xử lý để chôn lấp. nước thải sau khi qua song chắn rác được cho vào hầm bơm tiếp nhận . Tiếp theo, nước thải được bơm qua bể điều hòa, lưu lượng và nồng độ nước thải ra sẽ được điều hòa ổn định. Tại đây nước thải được thổi khí để làm thoáng sơ bộ và phân bố chất bẩn đồng đều khắp bể. Sau đó tiếp tục bơm nước thải qua bể lắng 1 để loại bỏ 1 phần BOD5 , COD và SS.Tiếp tục, nước thải tự chảy qua bể kị khí kiểu đệm bùn chảy ngược UASB để xử lí sơ bộ nhờ áp lực thủy tĩnh , vì nước thải mía đường có đặc trưng là COD đầu vào rất lớn 7000 mg/l . Sau khi xử lí yếm khí, đầu ra bể UASB là khí sinh học được thu giữ lại làm biogas phục vụ cho quá trình sản xuất đường mía. Kế tiếp, nước thải được dẫn vào bể biophin có sử dụng lớp vật liệu lọc khi nước thải qua lớp vật liệu lọc tạo ra màng vi sinh vật phía trên bề mặt vật liệu lọc, màng này có tác dụng hấp thụ chất hữu cơ thả khí CO2, H2S….nước thải chảy qua bể lắng đứng để lắng một số chất hữu cơ còn lại hay là bùn. Cuối cùng sục khí clo vào bể tiếp xúc để đưa nước thải đạt loại B và thải ra sông Vàm Cỏ Đông.
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 28
• Thuyết minh sơ đồ công nghệ 2:
Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thoát nước riêng ra hệ thống xử lí nước thải.Dòng thải sau khi qua song chắn rác ở đầu mỗi cống thu chảy qua bể lắng cát được đặt sâu dưới đất, ở đây sẽ giữ lại cát và các chất rắn lơ lửng có kích thước lớn . Phần rác thải thu được có thể dùng làm phân bón…Nước thải sau khi lắng cát sẽ tự chảy qua hầm tiếp nhận. Tiếp theo,nước thải được bơm qua bể điều hòa để giữ lưu lượng và nồng độ nước thải ra sẽ được điều hòa ổn định. Tại đây nước thải được thổi khí để làm thoáng sơ bộ và phân bố chất bẩn đồng đều khắp bể. Sau đó tiếp tục bơm nước thải qua bể lắng 1 để loại bỏ 1 phần BOD5 , COD và SS.Tiếp tục, nước thải tự chảy qua bể kị khí kiểu đệm bùn chảy ngược UASB để xử lí sơ bộ nhờ áp lực thủy tĩnh , vì nước thải mía đường có đặc trưng là COD đầu vào rất lớn 7000 mg/l . Sau khi xử lí yếm khí, đầu ra bể UASB là khí sinh học được thu giữ lại làm biogas , phần nước đã được giảm bớt tải lượng chất hữu cơ tự chảy qua aerotank để xử lí hiếu khí . Tại đây xảy ra quá trình xử lí sinh học , khí được thổi vào bể bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng cường sự xáo trộn chất bẩn và oxi trong không khí đồng thời giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng . Sau thời gian lưu, nước từ aerotank tự chảy qua bể lắng đứng để lắng bùn .Tiếp theo, nước trong từ máng thu nước aerotank tự chảy qua khử trùng bằng Clo để tiêu diệt vi sinh vật .Bùn từ bể lắng được đưa vào bể chứa bùn sau khi ổn định bùn được bơm tuần hoàn 1 phần vào bể aerotank, phần còn lại bơm qua bể nén bùn trọng lực sau đó bơm qua máy ép bùn, bùn sau khi ra khỏi máy ép bùn tạo thành bánh bùn được bón ruộng, trồng cây hoặc chôn lắp hợp vệ sinh . Nước sau xử lý đạt loại B dùng cho tưới cây đổ ra sông Vàm Cỏ Đông .
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 29
• So sánh hai quy trình công nghệ:
Tiêu chí Quy trình công nghệ 1 Quy trình công nghệ 2
Ưu điểm - Đơn giản, dễ làm - Bể biophin có màng vi
sinh vật hấp thụ được được chất hữu cơ khá tốt trong nước thải.
- Sinh ra lượng khí CH4 lớn
- Bể aeroten dùng với công suất lớn hơn bể biophin.
- Hiệu quả xử lý cao - Tính phổ biến.
- Diện tích mặt bằng tương đối nhỏ.
- Dễ vận hành Nhược điểm - Công suất bể biophin
khá nhỏ.
- Màng vi sinh vật dễ bị rách.
- Diện tích xây dựng lớn.
- Khó vận hành.
- Có mùi khó chịu
- Lượng bùn dư , khí lại trong bể khá lớn.
Kết luận: từ 2 công nghệ đó ta thấy được công nghệ 2 có tính khả thi hơn vừa dễ thiết kế, dễ vận hành lại vừa đạt hiệu quả xử lý cao hơn so với công nghệ 1. Nên ta đưa công nghệ 2 vào thiết kế và xây dựng.
SVTH: Nguyễn Thị Soa
GVHD: Huỳnh Thị Ngọc Hân 30