Công tác chuẩn bị phục vụ thi công đất

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - xây dựng chung cư tân tạo 1 (Trang 166 - 170)

3.2.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công đất.

- Các công việc chuẩn bị phục phụ thi công đất bao gồm:

+ Giải phóng, thu dọn mặt bằng.

+ Tiêu nước bề mặt.

+ Chuẩn bị vị trí đổ đất khi đào móng + Thi công hạ cừ thép

a.) Tiêu nước b mt.

- Thi công hệ thống thoát nước mặt để đảm bảo mặt bằng công trình không bị đọng nước, không bị úng ngập trong suốt thời gian thi công công trình. Ta có thể giải quyết theo nhiều phương án như: tạo độ dốc cho mặt bằng thi công, xây hệ thống mương thoát nước bằng gạch có nắp đậy, lắp hệ thống ống bê tông cốt thép và tổ chức các hố ga để dẫn nước về mương thoát nước khu vực. Ta nên kết hợp với hệ thống thoát nước mặt vĩnh cửu của công trình theo thiết kế để tiết kiện vốn đầu tư xây dựng.

b.) Chun b v trí đổ đất

- Trước khi thi công đào đất phải xác định chất lượng loại đất đào lên để có thể sử dụng nó vào các công tác thích hợp, xác định lượng đất cần lấp trở lại vào công trình (nếu chất lượng đất phù hợp với yêu cầu sử dụng), lượng đất thừa cần chở ra khỏi công truờng. Đối

GVHD: ThS. VŨ VĂN HIỆP SVTH: NGUYỄN QUANG MINH – LỚP XDD&CN1 K50 Trang 168

với lượng đất lấp trở lại sau khi thi công xong móng, cần bố trí bãi chứa đất, tốt nhất bãi chứa cần bố trí gần vị trí xây dựng công trình mà không gây cản trở quá trình thi công móng, sau khi thi công móng dễ dàng sử dụng các máy xúc, máy ủi để lấp đát trở lại công trình.

c.) Thi công h c thép

Do công trình có tầng hầm (cốt mặt bằng tầng hầm -3m) và chiều sâu đặt đài móng lớn (cốt đáy bêtông lót -4,9m) nên chiều sâu hố đào khá lớn, khối lượng đất đào nhiều. Mặt khác, thời gian thi công công tác phần ngầm kéo dài, lại sử dụng các máy móc thi công có trọng tải lớn. Mặt khác quá trình thi công còn chịu ảnh hưởng bất lợi của các yếu tố thời tiết, nên dễ dẫn đến việc sạt lỡ đất hố đào trong quá trình thi công nếu ta không có biện pháp chống giữ thích hợp.

Chính vì vậy để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, mặc khác để tránh phải đào đất hố móng theo mái dốc (vì khối lượng đất đào lớn) ta dùng ván cừ thép Larsen đóng xung quanh chu vi công trình (chỉ chừa lại chỗ cho phương tiện thi công đi lại) để giữ thành hố đào trong quá trình thi công phần ngầm.

3.2.2. Tính toán số lượng, chiều dài và biện pháp ép cừ.

Cừ thép được tính toán theo phương phương pháp Blum với sơ đồ tường chắn chịu áp lực đất chủ động.

Chọn ván cừ loại cánh khum, loại II . Các đặc trưng hình học như sau:

a.) S lượng c:

Ranh giới tuyến cừ được mở rộng hơn so với ranh giới trục định vị là 1,9 ( m).

GVHD: ThS. VŨ VĂN HIỆP SVTH: NGUYỄN QUANG MINH – LỚP XDD&CN1 K50 Trang 169

Tập kết cừ trên mặt bằng dọc theo trục ép cừ. Cừ larsen được tập kết thành 2 hàng, một hàng đặt úp, một hàng đặt ngửa. Biện pháp này nhằm làm tăng năng suất máy ép cừ.

Giúp máy thao tác nhanh và gọn hơn.

Tính toán sơ bộ số lượng cừ cần thiết:

+ Số cừ theo trục ngang công trình: 1 43800.2 219

n  400  (cây).

 Chọn n1 = 220 (cây).

+ Số cừ theo trục dọc công trình: 2 41800.2 209 n  400  (cây).

 Chọn n2 = 210 (cây).

Vậy tổng số cừ cần phải ép là: n = n1 + n2 = 220 + 210 = 430(cây).

Với 0,4 m: Là khoảng cách giữa hai mép của thanh ván cừ larsen.

b.) Xác định chiu dài mi tm c:

Chọn cừ Larsen loại II có chiều dài 12m. Chiều dài cừ đã chọn đảm bảo công trình khi thi công ít chịu ảnh hưởng của nước ngầm, tránh hiện thượng đất sụt, lún gây khó khăn cho quá trình thi công và ảnh hưởng đến các công trình lân cận.

c.) Thi công ép c:

- Để tránh ô nhiễm tiếng ồn khi hạ cừ, ta dùng máy ép thuỷ lực để hạ cừ. Cừ được chở đến công trình và được chất thành nhiều đống xung quang trên mặt bằng, việc bốc xếp cừ từ phương tiện vận chuyển và đưa cừ vào máy ép được thực hiện bằng cần trục.

- Chọn sơ bộ máy thi công cừ đảm bảo ép được cừ dài 12 m xuống độ sâu thiết kế.

Chọn búa rung cừ Larsen PCF-350 (có bàn xoay).

- Cừ có chiều dài 12m nên sử dụng máy đào SK400 có gắn búa rung PCF-350 để ép cừ.

Máy đào SK400

Hãng sản xuất Kobelco

Loại Bánh xích

GVHD: ThS. VŨ VĂN HIỆP SVTH: NGUYỄN QUANG MINH – LỚP XDD&CN1 K50 Trang 170

Công suất định mức (kw) 184

Dung tích gàu (m3) 99

Chiều dài tay gàu (mm) 7300 Trọng lượng vận hành (kg) 23300

Khả năng đào cao (mm) 11910 Khả năng đào sâu (mm) 11820 Tầm cao đổ tải (mm) 7230 Tầm vươn xa nhất (mm) 11500 Tốc độ di chuyển (km/h) 5.5

Kích thước tổng thể (mm) 7800x2500x3140

Xuất xứ Japan

Biện pháp thi công cừ thép Larsen :

Khi hạ cừ Larsen vào đất, tiến hành thành từng đoạn không hạ từng thanh riêng. Do chiều dài thanh cừ là 12m, để nhằm tận dụng tối đa hiệu suất của máy, tránh trường hợp phải di chuyển kẹp cừ xa chổ đóng, ta tiến hành xếp cừ theo từng cụm dọc 2 bên tuyến ép. Trong mỗi cụm có 2 nhóm : Nhóm 1 đặt cừ úp, Nhóm 2 đặt cừ ngửa.

- Số lượng cừ trong cụm được tính như sau :

L a n k

b

 

+ Trong đó : L: Chiều dài cừ

k: Hệ số phụ thuộc vào việc bố trí cừ trên mặt bằng k = 1: Khi bố trí cừ 1 bên tuyến ép

k = 2 : Khi bố trí cừ 2 bên tuyến ép

a: Khoảng cách giữa các nhóm cừ trong một hàng để thuận tiện cho búa rung kẹp cừ, chọn a = 0,6 (m).

b = 0,4 (m) : bề rộng tấm cừ Loại II - Ta có số lượng cừ trong cụm :

12 0, 6

2 16,5

0, 4 L a

n k b

 

   (cây) Chọn n18 (cây) Các cụm được bố trí dọc theo tuyến đào, cách nhau 0,5m và so le nhau khi đối chiếu qua tuyến ép cừ.

GVHD: ThS. VŨ VĂN HIỆP SVTH: NGUYỄN QUANG MINH – LỚP XDD&CN1 K50 Trang 171

Trình t h c được thc hin như sau:

- Buộc chặt ván cừ vào dây cẩu, kiểm tra độ an toàn cho dây cẩu;

- Quay tời nâng dần cừ lên khỏi mặt đất, điều chỉnh cho cừ ở vị trí thẳng đứng;

- Từ từ đưa tấm ván cừ vào đầu ép của máy ép.

- Sau khi cừ được cố định vào trong máy ép, thực hiện công tác tháo dây cẩu - Tiến hành ép ván cừ xuống với vận tốc  1cm/s, đến độ sâu thiết kế thì dừng.

Chọn cần trục phối hợp với máy thi công hạ cừ:

Chọn thiết bị treo buộc là dây cẩu đơn, có bộ phận hãm để buộc ván cừ tại một điểm.

- Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = h1 + h2 + h3 = 0,5 + 12 + 2 = 14,5 m Trong đó:

+ h1: khoảng hở ban từ điểm thấp nhất của ván cừ đến mặt đất h1 = 0,5 m;

+ h2: chiều cao của cừ h2 = 12 m;

+ h3: chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của ván cừ tới móc cẩu của cần trục h3 = 2 m.

- Chiều cao của puli đầu cần: H= Hm + h4 =14,5 +1,5 =16 m Với h4 =1,5 m là chiều dài puli, móc cẩu đầu cần(chọn sơ bộ) - Chiều dài tay cần tối thiểu: Lmin=

max c

sin h H

=

75 sin

5 , 1

19 =15,1(m); hc lấy sơ bộ 1,5(m)

- Tầm với tối thiểu: Rmin = r +

max c

tg h H

= 1,5 +16 1,5 75 tg

=5,4 (m).

- Sức nâng yêu cầu: Q = qc + qbr = qck = 0,453 + 2,2 = 2,653 (tấn)

Dùng máy cẩu MKG - 16M tay cần 23 (m), chọn tầm với R = 7 m, tra biểu đồ tính năng với L = 18 m có: [Q] =5,8 tấn, [H] = 21(m) thỏa mãn các điều kiện yêu cầu.

Khi lượng lao động cho công tác thi công c larsen.

TT

Khối lượng cừ larsen

Định mức lao động

Tổng HPLĐ

Tổ đội

CN Số ngày (100m) (công/100m) (công) (người)

1 51,6 21,5 222 30 8

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - xây dựng chung cư tân tạo 1 (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(213 trang)