Các bước làm bài lập luận chứng minh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (HỌC KỲ I + II) (Trang 167 - 170)

TÌM HIỂU CHUNG V Ề VĂN BIỂU CẢM

CH 3 Hãy nêu công dụng của

I. Các bước làm bài lập luận chứng minh

CH1 : Luận điểm mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì?

CH2: Luận điểm ấy được thể hiện trong những câu nào?

CH3: Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Chí có nghĩa là gì?

CH4: Một bài văn nghị luận thường mấy phần? Yêu cầu của phần mở bài cần làm gì?

CH5: Hãy nêu yêu cầu của phần thân bài và kết bài cho đề bài trên?

CH6: Bước tiếp theo yêu cầu ta phải làm gì?

I. Các bước làm bài lập luận chứng minh:

* Đề bài:Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.

- Trong câu tục ngữ và lời chỉ dẫn của đề.

- Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống.

- Là hoài bảo, lý tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì.

2. Lập dàn bài:

+ Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết đó là một chân lý.

+ Thân bài:

- Lấy dẫn chứng từ đời sống: Những tấm gương bạn bè vượt khó, vượt khổ để học giỏi.

- Lấy dẫn chứng trong thời gian, không gian, quá khứ, hiện tai, trong nước, ngoài nước.

+ Kết bài: - Sức mạnh tinh thần của con người có ý tưởng.

3. Viết bài:

4. Đọc lại và sửa chữa:

CH8: Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu trên?

vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bĩ, chí quyết tâm thì làm việc gì cũng hoàn thành.

Đề2: Cần chú ý hai vấn đề thuận, nghịch.

- Nếu lòng không bên bĩ không làm được việc còn đã quyết chí thì dù việc lớn lao cũng có thể làm nên.

IV . (5’) - Củng cố : Có mấy bước để làm một bài văn lập luận chứng minh?

Hãy nêu các bước cụ thể.

Dặn dò: Về học bài cũ, Soạn bài Luyện tâp lập luận chứng minh tiết sau học.

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

……….

TIẾT 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH.

Ngày soạn:21. 2. 2007

A. MỤC TIÊU:

1.

Kiến thức: - Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

2.

Kỹ năng: - HS vân dụng những hiểu biết đó vào làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

3.

Thái độ: - HS có ý thức vận dụng các bước để làm một bài văn lập luận chứng minh đúng, mạch lạc.

B. CHUẨN BỊ:

1.

GV: Đề, dàn bài..

2.

HS: Tìm hiểu bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định tổ chức: (1’) 7A:

II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu các bước làm bài văn chứng minh?

III. Bài mới:

Đặt vấn đề: (1’) Muốn làm được một bài văn lập luận chứng minh thì ta phải thực hiện theo mấy bước? Thực hiện các bước đó như thế nào? Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm rõ cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức

1’ GV: Ghi đề bài lên bảng * Đề bài:Chứng minh răng nhân dân Việt

5’

15’

10’

4’

CH1 : Với đề trên, chúng ta thực hiện các bước như thế nào?

CH2: Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây phải làm như thế nào?

Lập dàn bài

GV: Đưa dàn bài văn chứng minh treo lên bảng.

GV: Gợi ý về những dẫn chứng cần nêu trong bài.

GV: Hướng dẫn HS viết phần mở bài và triển khai một trong các luận điểm vừa nêu trên?

CH5: Bước cuối cùng chúng ta phải làm gì?

Nam từ xưa đến nay luôn sông theo đạo lý:

“ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn”.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Một đạo lý sống đep của dân tộc Việt Nam.

- Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để thấy rõ vấn đề là đúng đắn, có thật.

2. Lập dàn bài:

+ Con cháu biết ơn tổ tiên, ông bà…

+ Các lễ hội văn hoá.

+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn đó.

+ Tôn sùng và nhớ ơn những anh hùng dựng nước, giữ nước.

+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác, Cách mạng.

+ HS biết ơn thầy cô giáo..

3.Viết bài:

- Từ xưa dân tộc Việt Nam đã luôn luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình được hưởng những thành quả , những niềm hạnh húc vui sướng trong cuộc sống.

- Đến nay, đạo lý ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục phát huy.

4.Đọc lại và sửa chữa:

IV .(4’) - Củng cố : GV thu một vài bài của HS đọc trước lớp và nhận xét đánh giá về bài viết của HS.

Dặn dò: Về nhà viết bài luyện tập ở lớp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị viết bài Tập làm văn chứng minh tại lớp.

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (HỌC KỲ I + II) (Trang 167 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(238 trang)
w