+Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán + Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa bài + Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài + Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các Hoạt động dạy học:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học.
Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học
-Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
-Bảng cộng trừ từ 2 đến 5
-giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp
-Cho học sinh mở SGK
o Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu . -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
o Bài 2 : Tính biểu thức .
-10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ
-Nêu cách làm bài - Tự làm bài và chữa bài
...
-ví dụ : 3 + 1 + 1 = 5 – 2 - 2 =
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
o Bài 3 : Điền số thích hợp -Ví dụ : 3 + = 5
5 - = 4
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp o Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp
-Giáo viên bổ sung, sửa chữa -Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu.
-Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại
-Học sinh tự làm bài, chữa bài
-Học sinh tự nêu cách làm : Dựa trên công thức cộng trừ đã học -Học sinh tự làm bài và chữa bài -4a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 2 + 2 = 4
-4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ? 4 - 1 = 3
-Học sinh ghi phép tính lên bảng con
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán . - Xem trước bài hôm sau
Rút kinh nghiệm:...
...
...
Người soạn (dạy) .
HOÀNG THỊ MINH NAM
- Ngày dạy:…./……/... - Tuần:12 Kế hoạch bài học
Phép cộng trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
II. Đồ dùng:
+ Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn ) + Bộ thực hành
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ:
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 25 +Sửa bài tập 4, 5 / 48 vở bài tập toán trên bảng lớp +Bài 4 : 2 em Bài 5 : 1 em
+Giáo viên nhận xét bổ sung + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các Hoạt động dạy học:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập các phép cộng trong phạm vi 6 .
a)-Hình thành các phép tính
-Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán
-Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời
-Gợi ý 5 và 1 là 6
-Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp )
-Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5
-Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6
-Nhóm bên trái có 5 hình tam giác.
Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác
-Học sinh viết số 6 vào phép tính bên trái của hình vẽ trong sách gk
-học sinh lần lượt đọc lại : 5 + 1 = 6 -Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm -10 em đt
...
-Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức : 4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 6 -Gọi học sinh đọc bảng cộng
-Học thuộc theo phương pháp xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng : 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6 5 + 1 = ? , ? + 5 = 6
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) -Gọi 1 học sinh chữa bài chung
o Bài 2 : Tính .
-Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán . -Gọi 1 em chữa bài chung
o Bài 3 :
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 = 3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 = -Gọi từng học sinh nêu cách làm và làm bài
o Bài 4 : viết phép tính thích hợp
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp
-Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh
-10 em đọc
-Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi thuộc công thức
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh nêu cách làm
-Học sinh làm bài vào vở Btt / 49 -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu cách làm
-Cho học sinh tự làm bài ( miệng ) -4a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
4 + 2 = 6
-4b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ? 3 + 3 = 6
4. Củng cố:
- Hôm nay em học bài gì ? - Đọc lại bảng cộng phạm vi 6 - Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng hoàn thành bài tập ở vở Bài tập . - Chuẩn bị bài hôm sau.
Rút kinh nghiệm:...
...
...
Người soạn (dạy) .
HOÀNG THỊ MINH NAM
- Ngày dạy:…./……/... - Tuần:12 Kế hoạch bài học
Phép trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
II. Đồ dùng:
+Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn . III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ:
+Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6 .
+3 học sinh lên bảng : 4 + 2 = 2 + 2 + 1 = 2 + 4 = 2+ 3 +0 = +Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các Hoạt động dạy học:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6.
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập bảng trừ .
-Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán
-Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 6 bớt 1 còn 5 “ -Giáo viên viết : 6 – 1 =5
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu được :
6 – 5 = 1
-Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1 -Gọi đọc cả 2 công thức
+Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 6 -Gọi học sinh đọc cá nhân .
-Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
-Học sinh viết số 5 vào chỗ chấm -Học sinh đọc lại : 6 - 1 = 5
-Nêu bài toán và ghi được : 6 – 5 = 1 -Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1
-10 em đọc 5 1
1 5 + +
...
-Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6 -Giáo viên hỏi miệng
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 -Cho học sinh mở SGK làm bài tập
o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột o Bài 2 :
-Củng cố quan hệ cộng ,trừ . 5 +1 = 6 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1
o Bài 3 : Biểu thức
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm -Cho học sinh lên bảng sửa bài
o Bài 4 :
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán . -Giáo viên bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh.
-2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán
-Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc -Học sinh xung phong đọc thuộc -Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK -Học sinh nêu cách làm -Tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu cách làm bài
-Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi em 1 cột
-Học sinh nêu cách làm bài -Tự làm bài và sửa bài
-4a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? 6 - 1 = 5
-4b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
6 - 2 = 4 4. Củng cố:
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6 – Làm bài tập ở vở Bài tập . - Chuẩn bị bài hôm sau.
Rút kinh nghiệm:...
...
...
Người soạn (dạy) .
HOÀNG THỊ MINH NAM
- Ngày dạy:…./……/... - Tuần:12 Kế hoạch bài học
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh : - Củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 6 . II. Đồ dùng:
+ Bộ thực hành toán .Tranh bài tập 5/67 III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6
+ 3 học sinh lên bảng : 6 – 2 = 6 - 2 - 2 = 6 – 3 = 6 - 3 - 2 = 6 – 4 =
+ Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con theo bố trí của giáo viên.
+ Nhận xét sửa bài . 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các Hoạt động dạy học:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 6.
Mt :Học sinh nắm được tên bài học ôn lại bảng cộng trừ .
-Gọi đọc cá nhân .
Bảng cộng phạm vi 6
Bảng trừ phạm vi 6
Bảng cộng trừ phạm vi 6
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học thuộc bài
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mt : Củng cố làm toán cộng trừ phạm vi 6 -Hướng dẫn SGK
o Bài 1 : Tính ( cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng cột o Bài 2: (Biểu thức ).
-Em hãy nêu cách làm -Hướng dẫn sửa chung
o Bài 3 : Điền dấu < , > , =
-Học sinh đọc thuộc lòng - 4 học sinh
-4 học sinh -2 học sinh
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài -Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại.
-Học sinh tự làm bài vào vở Bt
-1 học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài
6 6 6 1 5 3
...
o Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng trừ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
-giáo viên nhận xét hướng dẫn thêm
o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp
-Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài toán và phép tính khác nhau
-Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh dùng chưa chính xác để giúp học sinh đặt bài toán đúng
Hoạt động 3 : Trò chơi
Mt : Rèn học sinh tính nhanh nhạy trong toán học
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính liên tục.Học sinh mỗi đội cử 5 em lần lượt ghi số vào ô trống .Tổ nào ghi nhanh đúng là tổ đó thắng.
+3 -2 +1 -0 +1 + 4 - 3 + 2 - 0 + 1
-Học sinh làm bài trên bảng con -3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp
Có 4 con vịt, có thêm 2 con vịt.
Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 4 + 2 = 6
Có 6 con vịt,Chạy đi hết 2 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ? 6 - 2 = 4
Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại.
Hỏi có mấy con vịt chạy đi ? 6 – 4 = 2
-Mỗi tổ cử 5 đại diện để tham gia chơi
4. Củng cố:
-Nhận xét tuyên dương đội nhanh .
- Cho học sinh đọc đt bảng cộng trừ phạm vi 6 IV. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn học sinh về học thuộc các bảng cộng trừ . -Hoàn thành vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài hôm sau
Rút kinh nghiệm:...
...
...
Người soạn (dạy) .
HOÀNG THỊ MINH NAM
3
2
- Ngày dạy:…./……/... - Tuần:12 Kế hoạch bài học
Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
II. Đồ dùng:
+ Các tranh giống SGK + Bộ thực hành toán III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ:
+Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở bài tập toán .
+Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán
+2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai cho học sinh . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các Hoạt động dạy học:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7.
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
- Sáu cộng một bằng mấy ?
-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 -Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ? -Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 - 1 + 6 = 7
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ?
Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 -Tiến hành như trên
-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? 6 + 1 = 7
-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 1 + 6 = 7
-Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 =
-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau.
Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí - không đổi
-Học sinh đọc lại 2 phép tính
...
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng . Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
-Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần
-Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ?
= 7
1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? , 7 = ? + ?
-Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập
o Bài 1 : Tính theo cột dọc -Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột
o Bài 2 : Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 =
0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 =
-Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng
o Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
-Tính : 5+1 +1 = ?
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra
-Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh.Lớp dùng bảng con
-Học sinh đọc đt 6 lần -Học sinh trả lời nhanh - 5 em
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài -Tự làm bài và chữa bài
-Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 .
-Viết 7 sau dấu =
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm.
Hỏi có tất cả mấy con bướm ? 6 + 1 = 7
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
4 + 3 = 7 -2 em lên bảng
-Cả lớp làm bảng con
4. Củng cố:
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em ) IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập . - Chuẩn bị trước bài hôm sau.
...
- Ngày soạn:…./……/... - Tiết:49
- Ngày dạy:…./……/... - Tuần:13
Kế hoạch bài học
Phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7
II. Đồ dùng:
+ Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn) + Bộ thực hành
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ:
+Sửa bài tập 4a, b / 52 vở Bài tập toán . +Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp +2 em lên bảng ghi phép tính .
+ Giáo viên nhận xét sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các Hoạt động dạy học:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 7 . -Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán -Gọi học sinh lặp lại
-Giáo viên nói : bảy bớt một còn sáu -Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6
-Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK
-Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của : 7 – 6 = 1
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
Hướng dẫn học sinh học phép trừ : 7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ; 7 – 3 = 4
; 7 – 4 = 3
-Tiến hành tương tự như trên
-Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “
-Học sinh lần lượt lặp lại . -Học sinh đọc lại phép tính
-Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm - 10 em đọc : 7 – 6 = 1 , 7 – 1 = 6
Mt : Học sinh thuộc bảng trừ phạm vi 7 . -Gọi học sinh đọc bảng trừ
-Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp
-Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
-Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ?
7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4 Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 7
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng )
o Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài
o Bài 2 : Tính nhẩm
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 3 : Tính
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài -Sửa bài trên bảng lớp
o Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu
-Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính -Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp
- 3 em đọc
-Học sinh đọc đt nhiều lần -5 em đọc
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK
-Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính
-Học sinh làm bài tập 2 , 3 / 53 vở Btt -Cho học sinh tự sửa bài
-Học sinh nêu được cách làm bài - 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4 Lấy 4 – 2 = 2 -Học sinh làm vào vở Btt
-4a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả . Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ? 7 – 2 = 5
-4b) Hải có 7 cái bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ?
7 – 3 = 4 4. Củng cố:
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7 . Làm bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị trước bài hôm sau.
Rút kinh nghiệm:...
...
...
Người soạn (dạy) .