Một số khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương (Trang 35 - 38)

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ðẦU

1.4 Một số khái niệm

1.4.1 Biến

Biến là ủại lượng dựng ủể chứa (lưu trữ) cỏc giỏ trị trong quỏ trỡnh tớnh toỏn. Cú thể hiểu khỏi niệm biến ở ủõy giống như khỏi niệm biến trong toỏn học.

Vấn ủề khai bỏo sẽ núi kỹ trong chương 2. Ở ủõy chỳng ta chỉ cần biết vài ủiều sơ lược.

Mọi biến trước khi sử dụng ủều phải khai bỏo ủể xỏc ủịnh kiểu của nú. ðể khai bỏo cỏc biến nguyên (kiểu int) ta dùng từ khoá int. ðối với biến thực (kiểu float) ta dùng từ khoá float. Ví dụ:

http://www.ebook.edu.vn 36

int a,b,c; /* khai báo các biến a, b, c kiểu int */

float x,y,z; /* khai báo các biến x,y,z kiểu float */

Sự khác nhau giữa biến kiểu int và biến kiểu float là ở chỗ: biến kiểu int luôn luôn nhận giá trị nguyên trong quá trình tính toán còn biến kiểu float có thể nhận cả các giá trị không nguyên.

1.4.2 Hng

Hằng là cỏc ủại lựong cú giỏ trị khụng ủổi trong chương trỡnh. Khỏi niệm này sẽ ủược ủề cập chi tiết trong 2.2.

1.4.3 Toán t gán

Cõu lệnh gỏn sẽ núi kỹ trong chương 2. Ở ủõy ta cú thể hiểu toỏn tử gỏn cú dạng:

b = bt;

Trong ủú b là một biến, cũn bt là một biểu thức toỏn học nào ủú. Tỏc dụng của cõu lệnh này là: trước tiờn tớnh biểu thức bt và sau ủú gỏn giỏ trị tớnh ủược cho biến b.

Vớ d: Sau khi thực hiện ủoạn chương trỡnh:

float x;

x = 10.5;

x = 2*x - 2.5;

biến x sẽ nhận giá trị là 18.5.

Chỳ ý: khỏi niệm gỏn khụng giống như khỏi niệm ủẳng thức trong toỏn học.

1.4.4 Câu lnh và khi lnh

Mỗi cõu lệnh thực hiện 1 chức năng (cụng việc) nào ủú, nú cú thể ủược viết trờn một hoặc nhiều dòng nhưng phải kết thúc bằng dấu;

Ví dụ:

clsrcr();

printf("Hello");

Khối lệnh là một dóy cỏc cõu lệnh ủược bao bởi cặp dấu { và }.

Ví dụ:

{

int a,b;

a=2;

b=3;

printf ("\n%6d%6d",a,b);

}

Chú ý: Về mặt cú pháp, C xem một khối lệnh cũng như một câu lệnh riêng lẻ. Nói cách khỏc chỗ nào viết ủược một cõu lệnh thỡ ở ủú cũng cú quyền ủặt một khối lệnh.

Khai bỏo ủầu khi lnh

Cỏc khai bỏo biến, mảng(1) cú thể ủặt ở ủầu của một hàm, hoặc cú thể viết ở ủầu khối lệnh, ví dụ:

{

int a,b,c[50];

(1)Cỏc khỏi niệm này ủược trỡnh bày ở 2.3, 2.4. ðộc giả cú thể hiểu ủơn giản như sau: biến là cỏc ủại lượng dựng ủể lưu trữ số liệu; mảng là tập hợp của nhiều biến.

http://www.ebook.edu.vn 37

float x,y,z,t[20][30];

a = 3; b = 5;

x = 5.7; y=a*x;

z=b*x;

printf ("\ny=%8.2f\nz=%8.2f",y,z);

}

S lng nhau ca các khi lnh

Bên trong một khối lệnh lại có thể viết các khối lệnh khác. Số các khối lệnh lồng nhau là không hạn chế.

Phm vi hot ủộng ca cỏc biến và mng

Khi gặp khai báo của biến và mảng, máy sẽ cấp phát bộ nhớ cho biến và mảng. Các biến chỉ tồn tại trong khối lệnh mà biến ủược khai bỏo, và sẽ mất ủi khi kết thỳc khối lệnh.

Từ ủú cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Giá trị của một biến hay một mảng khai báo bên trong một khối lệnh không thể ủưa ra ủể sử dụng ở bất kỳ chỗ nào bờn ngoài khối lệnh ủú.

- Từ bờn ngoài một khối lệnh, khụng thể can thiệp ủến cỏc biến và cỏc mảng ủược khai báo bên trong khối lệnh.

V các khi lnh lng nhau

Ta có thể khai báo hai biến hoặc hàm cùng tên, một ở ngoài và một ở khối lệnh bên trong, khi ủú hai biến ủú là hai biến ủộc lập cựng tờn.

Vớ dụ xột ủoạn chương trỡnh:

{

int a=5;

{

int a=4;

printf ("a = %d\n", a);

}

printf("a = %d\n", a);

}

ðoạn chương trình trên có hai lệnh printf giống nhau, cùng in ra giá trị của a, nhưng là hai biến a khỏc nhau, kết quả ủưa ra sẽ là:

a = 4 a = 5

Biến a bờn trong trựng tờn với biến a bờn ngoài, do ủú lệnh printf bờn trong sẽ in giỏ trị của biến a ở khối lệnh bên trong, hay nói cách khác, ở khối lệnh bên trong, biến a bên trong ủó che biến a bờn ngoài.

1.4.5 Chú thích

Trong một chương trỡnh, ngoài cỏc cõu lệnh, ta cú thể ủưa thờm vào cỏc lời chỳ thớch.

Cỏc chỳ thớch này khụng ảnh hưởng ủến kết quả họat ủộng của chương trỡnh, nú chỉ cú tỏc dụng ủối với người ủọc chương trỡnh.

Cỏc lời giải thớch cần ủược ủặt giữa dấu /* và dấu */ và cú thể ủược viết:

- Trên một dòng.

- Trên nhiều dòng.

- Trên phần còn lại của một dòng.

http://www.ebook.edu.vn 38

Trong TC 3.0 ta cú thể dựng dấu // ủể chỳ thớch. Phần chỳ thớch sẽ bắt ủầu từ dấu // ủến cuối dòng.

Ví dụ:

clrscr(); // xoá màn hình

printf(“Hello”); // in ra màn hình dòng chữ Hello

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)