Trọng I- ợng là một trong những đặc điểm hình thái quan trọng, biến đổi phụ thuộc vào chiểu cao. Nhiều nghiên cứu cho rằng hai chỉ số này th- ờng tỷ lệ thuận trong quá trình tăng tr- ởng của cơ thể. Trọng l- ợng biểu hiện ở mức độ và tỷ lệ giữa hấp thụ và tiêu hao trong hoạt động sống của cơ thể [15].
Trọng l- ơng cơ thể biến đổi rõ rệt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó môi tr- ờng dinh d- ống là quan trọng hơn cả.
4.2.1. Tăng tr ứng trọng l ợng của nam sinh viên qua 3 lần đo Kết quả nghiên cứu trọng l-ợng của nam sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2 đ- ợc trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. Trọng l- ợng của nam sinh viên tại các thời điểm khác nhau
Don vi: Kg
STT lan do X+8 CV
Lan 1 52,09 + 6,37 12,23 Lan 2 52,57 + 6,23 11,85
Lan 3 54,67 + 5,85 1,70
Trung binh 53,12 +6,15 11,58
Các số liệu trong bảng 4.5 cho thấy ở nam thanh niên lứa tuổi 18 - 19, trọng l-ợng có xu h-ớng tăng lên theo thời gian. Mức độ tăng tr-ởng của trọng l- ợng qua các mốc thời gian khác nhau thì không nhiều và không đều.
So sánh giữa lần đo 1 và lần đo 2 ta thấy sau 3 tháng đầu trọng l- ong da tăng 0,48 kg. So sánh giữa lần đo 2 với lần đo 3 ta thấy 3 tháng sau trong I-ơng đã tăng 2,10 kg. Giữa lần đo 1 và lần đo 3, sau 6 tháng trọng ]- ợng tăng
Œ- ờng (226%7) 26à tội 2 22
Khoa luau tét nghiép Le Thi Wing Fhanh — K29C-Sinh
2,58 kg. Nh- vậy sau trong 3 tháng đầu nhập học trọng l- ong tăng chậm hon so với 3 tháng sau.
Có thể giải thích điều này là do khi mới nhập học các sinh viên nam còn ch- a hoàn toàn quen với môi tr- ờng sống mới, chuyển sang cuộc sống tập thể và tự lập, tự do sinh hoạt, ăn uống , nghỉ ngơi không điều độ nên trọng l- ong tăng chậm ở 3 tháng đầu sau đó khi đã quen dần với cuộc sống mới trọng l-ơng tăng nhanh hơn và ổn định dần.
Để thấy đ-ợc sự tăng tr-ởng trọng l-ợng của nam sinh viên theo thời
gian, ta có thể quan sát hình 4.5.
54,67 54.5
54
53.5
53
52.5 52,57
2,09
Trong I- ong (kg)
50.5
Lần 1 Lần 2 Lan 3
Thoi gian
Hình 4.5. Sự tăng tr- ởng trọng Ì- ợng của nam sinh viên theo thời gian
ỉm- ờng DISP Fa Wi 2 23
“Xhoá luau tét nghiép Lé Fhi Hing SFhanh — K29C-Sinh
4.2.2. Tăng tr ứng trọng Ì ợng của nữ sinh viên qua 3 lần đo
Bảng 4.6. Trọng I- ợng của nữ sinh viên tại các thời điểm khác nhau
Đơn vị:kg
STT lần đo X+5 CV
Lan 1 44,78 + 3,68 0,67
Lan 2 45,35 + 3,67 0,67
Lần 3 47,16 + 3,92 0,72
Trung binh 45,76 +3,76 0,69
Trọng ]- ợng của nữ sinh viên lứa tuổi 18 - 19 (tiếp sau tuổi dậy thì) vẫn có xu h- ớng khác nhau. Ở lần đo I đ- ợc kết quả là 44,78 + 3,68 kg, lần đo 2 là: 45,35 + 3,67 kg lần đo 3 là 47,16 + 3,92 kg. Nh- vậy trong 3 tháng đầu trọng ]- ợng tăng 0,57 kg, trong 3 tháng sau tăng 1,80 kg. Trong 3 tháng đầu tốc độ tăng trọng l-ợng chậm hơn 3 tháng sau. Điều này đ- ợc giải thích sau khi nhập học, các sinh viên nữ ch-a quen với cuộc sống xa gia đình, tâm lý chưa ổn định (nhớ nhà, ăn tiêu tiết kiệm,...) nên trọng l-ợng tăng chậm sau một thời gian học tập, sinh hoạt và quen dần với cuộc sống thay đổi, trọng I-ơng tăng lên nhanh dần và ổn định. Sự tăng tr- ởng trọng l- ợng thể hiện qua biểu đồ hình 4.6.
47.5
47.16 47
46.5 46
45.5 45.35
45
Trọng l- ợng (kg)
4.78 44.5
44
43.5 +
Lần 1 Lần 2 Lần 3
thời gian
Hình 4.6. Sự tăng tr- ởng trọng |- ợng của nữ sinh viên theo thời gian
Fe. bung DUSD Ha WGi 2 24
Khoa lun tốt nghiệp Le Thi Ting Ghanh — K29CSinh
4.2.3. So sánh trọng l ợng giữa nam và nữ sinh viên qua 3 lần đo Bảng 4.7. So sánh trọng Ì- ợng giữa nam và nữ sinh viên
Đơn vị: cm
Nam Nữ Chênh
STT lan do — Œ) _ (2) lệch P..,
X,+5, X, +5, X,-X,
Lan 1 52,09 + 6,37 44,78 + 3,68 7,30 p< 0,05 Lan 2 52,57 + 6,23 45,35 + 3,67 7,22 p<0.05 Lần 3 54,67 +5,85 47,15 +3,92 7,51 p<0,05 Trung bình | 53,11 +6,15 | 45,76 +3,76 734 p<0,05
Kết quả cho thấy ở mọi thời điểm, nam sinh viên đều có trọng ]- ợng lớn hơn nữ sinh viên. Trọng l-ợng trung bình của nam sinh viên là 53,11 + 6,15 kg, của nữ sinh viên là 45,76 + 3,76 kg. Chênh lệch trọng l-ợng giữa nam và nữ dao động ở mức trên d- ới 7,34 kg. Sự chênh lệch này trùng với chênh lệch phổ biến của nhiều quần thể ng- ời trên thế giới và có ý nghĩa thống kê (p <
0,05).
Tốc độ tăng tr-ởng trọng l-ợng của nam sinh viên và nữ sinh viên rất khác nhau. Cụ thể, nam sinh viên tăng cân nhanh hơn so với nữ sinh viên. (Ở nam sinh viên, sau 6 tháng trọng l-ơng tăng 2,58 kg. Ở nữ sinh viên, sau 6 thang trong I- ợng tăng 2,37 kg). Điều này đ- ợc giải thích nh- sau:
+ Nam và nữ sinh viên ở lứa tuổi 18 - 19 (sau dậy thì) vẫn còn có sự phát triển cơ bắp, chiều cao kéo theo sự phát triển trọng I- ợng. Ngoài ra ở một số sinh viên nữ đã có sự tích mỡ cũng làm tăng trọng ]- ong [9].
+ Sự khác nhau về trọng l-ợng giữa nam và nữ do sự khác biệt về giới tính chứng tỏ - u thế về thể lực, cơ bắp của nam giới.
Fe. bung DUSD Ha WGI 2 25
Khoa luau tét nghiép Lé Fhi Hing Shanh — K29E@-Sinh
+ Sinh viên năm đầu mới xa nhà có môi tr-ờng sống thay đổi, chế độ dinh
d-ống thay đổi đã ảnh h-ởng tới trọng l-ợng, ảnh h-ởng này đối với nữ sâu sắc hơn đối với nam.
Sự khác nhau về trọng ]- ợng giữa nam và nữ thể hiện rõ qua hình 4.7.
Trọng l- ong (kg)
60
50
40
30
20
10
O Nam
Nữ
lan 1 lần 2 lan 3
Thoi gian
Hình 4.7. So sánh trọng l- ợng giữa nam và nữ sinh viên theo thời gian Bảng 4.8. So sánh trọng l-ợng giữa sinh viên K31 hệ chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 với ng- ời VN từ thập kỷ 90
Đơn vi: Kg
saa" eae
Giới tinh tr- ong thập is 90 Chênh lệch P,.,
DHSPHN2 (1)
Nam 53,1146,15 | 49,714 4,84 3,397 p< 0,05
Nữ 45,76+3,76 | 43,84+4,14 1,923 p > 0,05
Két qua cho thay: Ca nam và nữ sinh viên K31 chinh quy tr- dong ĐHSPHN2 đều nặng cân hon so với nam và nữ của ng-ời VN trong thập kỷ
Fe. bung DHSP Ha N6i 2 26
Khoa lun tốt nghiệp Le Thi Ting Ghanh — K29CSinh
90. Trong đó, chênh lệch giữa nam sinh viên K31 tr-6ng DHSPHN2 voi nam thanh niên VN thập kỷ 90 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), còn chênh lệch giữa nữ sinh viên K31 tr-ờng ĐHSPHN2 với nữ thanh niên VN thập kỷ 90 không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Sở dĩ có sự chênh lệch nh- vậy là do đời sống vật chất và tỉnh thần của thanh thiếu niên hiện nay ở n- ớc ta đã đ-ợc cải thiện rất nhiều so với những năm tr- ớc đây, do đó thanh niên có điều kiện quan tâm tới sức khoẻ hơn, có chế độ ăn uống, luyện tập và nghỉ ngơi hợp lý nên trọng l- ợng đ- ợc cải thiện.
Cùng với sự tăng tr-Ởởng của chiều cao kéo theo sự tăng tr-ởng của trọng l-ong. Để thấy rõ kết quả so sánh trọng l-ợng giữa sinh viên K31 hệ chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 với thanh niên VN thập kỷ 90, ta có thể quan sát hình 4.8.
60 53,11
50 45,7643 94
ic Ss 40 — -
oD Sinh vién K31 hé chinh
5. 0 quy tr- ong DHSPHN2
oe INg- ời VN thap ky 90
s 5. 20
& iow
10
0+ r 1
Nam Nữ
Giới tính
Hình 4.8. So sánh trọng l- ợng của sinh viên K31 hệ chính quy tr- ờng ĐHSPHN2 với ng- ời VN từ thập kỷ 90