Các biện pháp thúc đấy đầu tư trực tiếp nước ngoài

Một phần của tài liệu Các công cụ điều chỉnh xuất nhập khẩu của EU giai đoạn 1995 1997 (Trang 29 - 34)

DE XUAT HUONG DI CHO XUAT KHAU VIET NAM

1.2 Các biện pháp thúc đấy đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.1 Đa đang hoá các hình thức thu hút vốn nước ngoài.

Nghiên cứu để đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài

với các điều kiện thích hợp nhằm mở thêm các kênh mới thu hút vốn nước ngoài.

Thí điểm việc cho các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nước hoặc cùng với doanh nghiệp trong nước thành lập công ty cô phần với

tý lệ khống chế nhất định.

Nghiên cứu và sửa đổi cơ chế cho phép đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát hành cô phiếu, trái phiếu đề thu hút vốn và mở rộng quy mô đầu tư.

Cần cân nhắc việc tham gia thị trường trái phiếu quốc tế đề cải thiện tình

hình nợ của đất nước, khuyến khích từng bước như đầu tư chứng khoán ở thị trường chứng khoán trong nước với mức độ bảo hiểm nhất định để tránh đỗ vỡ

tiềm tàng.

Sớm ban hành các quy chế về cầm có, thế chap, bảo lãnh đề đây nhanh việc giải ngân vốn vay của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có quy định cụ thể về hoạt động của các quỹ đầu tư.

1.2.2 Tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách nhằm cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư.

a. Tạo cơ sở pháp lý cho việc tiến tới xây dựng một luật đầu tư chung:

Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung về kinh tế, tạo lập môi trường kinh doanh hoàn thiện, sớm ban hành các luật về ngân hàng, hải quan, chống độc quyền, luật kinh doanh bắt động sản..

Nghiên cứu xoá bỏ dần sự phân biệt về chính sách đầu tư có liên quan đến

quyền lợi, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài.

Tiến tới thực hiện chính sách thống nhất đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

b. Nghiên cứu sửa đối, bổ xung luật pháp, chính sách và thủ tục, tạo thận lợi cho hoạt động FDI.

Nghiên cứu ban hành các văn bản pháp luật cho phép khu vực dân doanh được góp vốn liên đoanh trong những khu vực không cắm khu vực tư nhân đầu tư.

Nghiên cứu xem xét việc điều chỉnh các quy định về thuế như: thuế thu nhập cao, thuế chuyên lợi nhuận về nước, xây dựng chính sách thuế khuyến khích nội địa hoá và đây mạnh sản xuất phụ tùng ở Việt nam.

Rà soát và hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp luật có liên quan đến đầu tư nước ngoài làm cơ sở cho việc hướng dẫn, tuyên truyền luật pháp, chính sách sâu rộng, trong các doanh nghiệp và các địa bàn vận động đầu tư.

1.2.3 Nâng cao hiệu quả và năng lực điều hành hoạt đông FDIL

Đổi mới công tác vận động và xúc tiến đầu tu.

Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch liên quan đến công tác FDI.

Xử lý kịp thời các vướng mắc của các nhà đầu tư đề thúc đây nhanh quá trình xem xét câp giây phép đâu tư và triên khai dự án.

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI.

2. Các biện pháp về tài chính tín dụng.

Khuyến khích các vệ tỉnh của các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu qua thuế:

Cụ thể, các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu cũng có thể được coi là cơ sở sản xuất hàng xuất khâu và cũng được miễn thuế doanh thu.

Giảm thuế để khuyến khích xuất khẩu dịch vụ: Xuất khâu dịch vụ và xuất khẩu sản phẩm trí tuệ còn là việc mới, nhưng trên thực tế kim ngạch xuất khâu của loại hình này theo những con số không chính thức ngày càng tăng. Trước mắt cần có sự thay đổi về thuế để khuyến khích phát triển công nghiệp gia công, sản xuất phần mềm tin học. Các loại hình dịch vụ và các sản phẩm trí tuệ khác, nếu xuất khẩu thu được ngoại tệ thì cũng nên xem xét cho miễn giảm các loại thuế như đối với hàng hoá thông thường.

Quỹ bảo hiểm (hay quỹ phòng ngừa rủi do): Nhà nước nên khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự nguyện thành lập các quỹ bảo hiểm ( phòng ngừa rủi do) cho ngành mình, nhất là trong những ngành quan trọng có khối lượng xuất khẩu tương đối lớn như gạo, cà phê, cao su. Các quỹ này sẽ không lấy nguồn từ ngân sách Nhà nước đề tránh các quy định không thuận lợi của WTO về vấn đề trợ giá.

Quỹ bảo hiểm có trách nhiệm giúp đỡ các thành viên của hiệp hội khi giá cả của thị trường biến động thất thường, cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hội tự xác định, nhưng nhìn chung nên đặt ra một mức giá bảo hiểm cho người sản xuất thu hồi được vốn đầu tư, trang trải được chi phí và có lợi nhuận thoả đáng.

Cac wu dai vé tin dụng: Mặc dù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ra thông tư về việc các ngân hàng thương mại quốc doanh có trách nhiệm ưu tiên về mức

vốn cho vay đối với các đơn vị sản xuất và thu mua hàng xuất khâu. Tuy nhiên

thông tư lại không quy định rõ ràng và cụ thé chỉ nói chung chung “ khuyến khích

ty trong tin dụng trung và dài hạn ”. Do vậy, việc cần làm là phải quy định cụ thé

một tỷ trọng vốn vay dài hạn và trung hạn trên tống dư nợ và một khung lãi suất cố định theo từng thời kỳ nhằm làm việc tiếp cận nguồn vốn tí dụng ngân hàng của

các cơ sở sản xuất và kinh đoanh hàng xuất khâu đễ dàng hơn, tránh gây mập mờ

dé gay tiêu cực.

Thành lập quỹ hộ trợ tín dụng xuất khẩu: Thành lập quỹ này để cấp tín dụng ưu đãi và bảo lãnh tín dụng cho hoạt động xuất khẩu.

Nhà nước nên thành lập ngân hàng xuất khẩu Việt Nam: Việt Nam chúng ta nên thành lập một ngân hàng chuyên doanh mang tên là ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam với mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khâu, bảo hiểm tín dụng cho các ngân hàng, doanh nghiệp tham gia tài trợ xuất khâu

Về hỗ trợ tài chính: Đề giảm nhẹ gánh nặng hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước thông qua trợ cấp, trợ giá Chính phủ nên tăng cường sử dụng các biện pháp

hỗ trợ tài chính gián tiếp. cụ thé 1a:

+ Gắn chỉ tiêu nhập khâu một số mặt hàng có tý suất lợi nhuận cao ( như

CKD xe máy, kính xây dựng, đường...) với khả năng xuất khẩu.

+ Cải tiến chế độ thu và hoàn lại thuế giá trị gia tăng.

Chính sách tỷ giá hối đoái: Một nước có nhiều bạn hàng buôn bán cho nên

đưa chỉ số giá cả nước ngoài vào tính toán tỷ giá hối đoái cần phải cân nhắc kỹ,

đặc biệt đối với những bạn hàng thương mại quan trọng. Cách định giá tỷ giá hối

đoái rất quan trọng đối với nền kinh tế,chính sách tỷ giá hối đoái cần linh hoạt,

phù hợp với tình hình thị trường trong nước và trên thế giới.

Chính sách đa lãi suất: Để khuyên khích xuất khâu và hạn chế nhập khâu những mặt hàng chưa thiết yếu, có thể áp dụng lãi suất đối với vốn vay cho xuất khâu bằng 50% mức lãi suất vốn vay để nhập khâu (hai quốc gia Hàn Quốc và Đài

Loan đều đã làm trong thời kỳ đầu phát triển kinh tế ).

Chính sách bán ngoại tệ: Mọi ngoại tệ thu được tử xuất khâu nên bán cho ngân hàng. Sau khi bán, doanh nghiệp sẽ được cấp một hoá đơn đặc biệt xác nhận lượng ngoại tệ đã bán. Nếu đoanh nghiệp cần mua ngoại tệ để nhập khâu hàng hoá thì có thể xuất trình hoá đơn này để mua lượng ngoại tệ tương ứng với tỷ giá ưu đãi. Tất cả các doanh nghiệp không có hoá đơn này đều phải mua với tỷ giá cao hơn.

3. Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh.

Tính năng động và tính hiệu quả của nền kinh tế là yếu tố hết sức quan trọng gần như mang tính quyết định tới sự thành công của quá trình hội nhập trong xu thế tự do hoá thương mại. Việc đa dạng hoá chủ thể tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng mạnh về xuất khâu hoàn toàn không trái với chủ trương của Đảng. Hiện nay, các doanh nghiệp có giấy phép kinh đoanh xuất nhập khẩu đã được xuất khâu hoặc nhận uỷ thác xuất khâu cả những mặt hàng nằm ngoài ngành hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh, trừ những mặt hàng quản lý theo cơ chế riêng.

Đề nghị Chính phú nên bãi bỏ giấy phép kinh doanh xuất khẩu đối với những

mặt hàng mà nhà nước không cần phải quản lý. Khi đó tất cả các doanh nghiệp được thành lập hợp pháp, thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng nay bat kể là hàng do doanh nghiệp sản xuất hay mua trên

thị trường miễn là đủ tiêu chuẩn xuất khâu.

4. Các vấn đề chất lượng, thị trường và xúc tiến thương mại.

4.1 Nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu.

Một yếu tố quyết định tới việc liệu hàng hoá Việt Nam có thâm nhập được vào thị trường nước ngoài hay không đó là yếu tố chất lượng. Chất lượng hàng xuất khẩu có thể được nâng cao, tạo uy tín và sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam bằng cách kiểm tra bắt buộc về chất lượng của một số mặt hàng có kim ngạch xuất khâu lớn như hàng dệt may, đồ điện tử, đồ điện, thực phẩm chế biến, tạp hoá tiêu dùng.

4.2 Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Việt nam.

Một kinh nghiệm quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khâu là thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại. Đây là tổ chức phi lợi nhuận có chức năng cung cấp thông tin và tô chức xúc tiến các hoạt động thương mại, tiến hành nghiên cứu thị trường và tô chức đưa hàng hoá Việt Nam ra thị trường thế giới trong đó quan trọng nhất là giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá ở các nước. Trung tâm này sẽ có một ngân hàng dữ liệu về các thị trường nước ngoài, về những nhà cung ứng và người mua hàng trong và ngoài nước.

4.3 Quỹ khen thướng xuất khẩu.

Quỹ khen thưởng xuất khẩu được thành lập nhằm kịp thời động viên

khuyến khích các doanh nghiệp và người sản xuất hàng xuất khẩu. Hiện nay, một số nước khác trong khu vực cũng có những biện pháp thưởng xuất khâu.

4.4 Thương mại cân bằng qua thương lượng.

Chính phủ nên có các phương án đàm phán với một số nước hiện đang xuất siêu vào Việt Nam để đòi mở cửa thị trường cho hàng xuất khâu nước ta tương ứng với việc Việt Nam nhập hàng của họ.

5. Cai cach thủ tục hành chính.

5.1 Khuyến khích đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, bằng thú tục và dịch vụ một cửa.

Các khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung với lợi thế về công nghiệp và tài nguyên sẽ có điều kiện dé phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng xuất khâu. Do vậy, việc đơn giản hoá thủ tục hành chính sẽ giúp cho khu vực này có sức hấp dẫn hơn không chỉ nvowis đầu tư nước ngoài mà cả đối với đầu tư trong nước. Đề nghị Chính phủ nên cho phép áp dụng thí điểm cơ chế “ thủ tục và dịch vụ một cửa” cho một khu chế xuất hay một khu công nghiệp tập trung. Nếu thành công sẽ áp dụng cho các Khu chế xuất, Khu công nghiệp khác.

5.2 Đơn giản hoá thú tục gia công.

Để khuyến khích việc gia công hàng xuất khẩu nên bãi bỏ việc hạn chế chủng loại, số lượng, mặt hàng gia công, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở

rộng gia công hàng dệt, may mặc, giầy dép, đồ chơi trẻ em.. xoá bỏ việc xét đuyệt

hợp đồng gia công và đơn giản hoá hơn nữa. Những trường hợp gia công theo

phương thức mua đứt bán đoạn thì được coi như đầu tư chế biến sẽ được hưởng

các chính sách đối với dau tư chế biến.

5.3 Công khai hoá các văn bản pháp luật.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy định về việc đăng công báo mọi văn bản có liên quan đến quản lý của các cơ quan nhà nước ( trong vòng

15 ngày kế từ ngày ban hành). Đề nghị Chính phủ nên có chỉ thị nhắc nhở việc này và chỉ đạo các cơ quan hữu quan giúp văn phòng Chính phủ ra công báo nhanh hơn, cập nhật hơn.

5.4 Rà soát các thủ tục hành chính.

Tiếp tục rà soát các thủ tục hành chính có liên quan đến việc thực hiện cấp

giấy phép đầu tư, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục hưởng các chính sách

ưu đãi.. mà luật đã quy định, thủ tục khai báo và kiểm hàng hoá xuất khẩu tại các cửa khẩu đề bảo đảm thông thoáng, kịp thời, nhanh chóng...

Xử lý nghiêm những trường hợp gây khó khăn phiền hà, chậm trễ đối với hoạt động kinh doanh, nghiên cứu áp dụng cơ chế bồi thường, bù đắp thiệt hại cho

các doanh nghiệp nếu các cơ quan quản lý, kiểm tra, kiểm soát thi hành sai luật gay ra.

Một phần của tài liệu Các công cụ điều chỉnh xuất nhập khẩu của EU giai đoạn 1995 1997 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)