Mở rộng cổng vào ra

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình thực hành cửa tự động (Trang 59 - 66)

Thế hệ Simantic S7-200 rất linh hoạt và hiệu quả sử dụng cao do những đặc sau:

+ Cố nhiều loại CPU khác nhau trong hệ S7-200 nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của từng ứng dụng.

+ Có nhiều Modul mở rộng khác nhau nhw Modul ngõ vào/ ra tương tự, Modul

ngõ vào/ ra số.

+Modul truyền thông để kết nối PLC trong hệ S7-200 vào mạng Profibus-DP nhu 1a mot Slave.

+ Modul truyén thong để kết nối PLC trong hệ S7-200 vào mạng AS —I nhu 1a một MASTER.

+Phần mềm STEP7 Mico/ win sofwarl 6.3.4. Thực hiện chương trình

PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp . Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét . Mỗi vòng quét được bắt đàu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng vào vùng bộ đếm ảo , tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình . Trong từng vòng quét , chương trình đưọcc thực hiện bằng lẹnh đầu tiên và kết thúc bằng lẹnh kết thúc . Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi.

Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đếm ảo tới cổng ra.

6.3.5. Cấu trúc chương trình của S7-200:

Cố thể lập trình cho PLC S7-200 bằng cách sử dụng một trong các phần mềm sau:

-STEP7-Micro/DOS.

- STEP7-Micro/ WIN.

Các chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc chương trình chính và sau đó đến các chương trình con và chương trình xử lý ngát được chỉ ra sau đây:

- Chương trình chính được kết thúc bằnglệnh kết thúc chương trình (MEND).

- Chug trình con là một bộ phận của chương trình , các chương trình con phải được viết sau lệnh kết thúc chương trình chính đó là lệnh MEND

- Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phậncủa chương trình .Nừu cần sử dụng chương trình , cần xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính MEND

-Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình chính. Sau đó đếnngay các chương trình xử lý ngắt . Bằng cách viết như vậy cấu trúc chương trình được rõ ràngvà thuận tiện hơn trong việc đọc chương trình sau này.

Có thể tự do trộn lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau chương trình chính.

6.3.6. Ngôn ngữ lập trình 6.3.6.1. Phương pháp lập trình

S7-200 biểu diễn một mạch logic cùng bằng một dãy các lệnh lập trình. Chug trình bao gồm một dãy các lệnh . Š7-200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh cuối cùng trong một vòng.

Cách lập trình cho Š7 -200 nói riêng và cho các PLC của siemens nói chung dựa trên hai phương pháp cơ bản sau:

- Phương pháp hình thang( Ladder Logic ) viết tắt là LAD - Phương pháp liệt kê lệnh (Statemnt L¡st ) viết tắt là STL

Nếu chương trình được viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình sẽ tự tạo ra một chương trình theo kiểu STL tương ứng.Nhưng ngược lại không phải một chương trình nào được viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển được sang LAD

+ Định nghĩa về LAD

LAD là một ngôn ngữ lập bằng đồ hoạ. Những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơle. Trong chương trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau:

- Tiếp điểm: Là biểu tượngmô tả các tiếp điểm của rơle , các tiếp điểm đó thể là thường mở hoặc thường đóng

- Cuộn dây: là biểu tượng mô tả các rơle được mắctheo chiều dòng điện cung cấp cho role.

- Hop : là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau , nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp .Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian ( timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải được mắc đúng chiều dòng điện.

- Mạng LAD : Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn chỉnh , đi từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải . Đường nguồn bên trái là dây nóng , đường nguồn bên phải là dây trung hoà hay là đường trở về nguồn.Dòng điện chạy từ bên trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn .

6.4. Chương trình chạy của đóng mở tự động 6.4.1. Lưu đồ chương trình

( Bátđâu )

hong Ss ín hiệt

6.4.2. Giản đô thang

Network 1

[Khơi tao chuong trình.

SMD.1 MŨV

+—{ L | EN ENoE————

2800-IN DUTƑƑMv/20 MŨV.w

EN cNn———j

3000-L1N OUTRMW21 MOV_wW

EN ENo+——5J

3000-L1N OuTh Mw22 MOV_w

EN ENo-——

7000-UN QUTƑƑMAV23

Network 2

[ Chong nhieu cam bien [nhieu su kien ben ngoai}

SM0.0 10.1 13?

J L J

1 I 1 IN TON

10.2 10421 100 ms.

10.2 10.1 T38

J J |

1 i 1 / IN TON

104PT 100 ms.

Network 3

[Kiem tra va cho phep mo cua

SM0.0 T37 T38 Mũ0

Network 4

[ Kiem tra va cho phep dong cua

SMO.0 T38 T37 Mũ.1

J | J Ị I) ( )

1 q 1 q 1 q `

Mũ.1 J L

1 q

Network 5 Dem xung Encorder - Khi mo thuc hien dem tien - Khi dong thuc hien dem lui

Mũ.0 10.0 co

J L J L

1 † 1 † cu CTUD

Mũ.1 10.0

J L J L

1 o£ 1 of ED

SMO.1

1 L ẽ A

3000-4PV

Network 6

So sanh xung dem duoc voi gia tri dat

Mũ.0 Cũ M1.0

J L J | f

1 I 1 <! fF € )

Mw/20

Cũ cũ M1.1

Jee T Pel Œ

Lee 1°] €

MWw21 Mw20

Network 7

[ Kiem tra gia tr xung bo dem voi gia tri dat khi dong

M01 co M1.2

Fair )

Mw/23

Cũ co M1.3

l.- Ị J I £

{elf 17! f € 2

Network 8

| Cho phep mo cua

M1.0 0.1 00.0

1 L1: )

Pg

Network 9

| Cho phep dong cua

M1.2 00.0 00.1

Kt )

M1.3

| |

Network 10

[ Eho chau van toc ¥1

M1. aũ.2

1 E—‹ )

Network 11

[ Cho chay van toc ¥2

M11 00.4

BI TC )

Network 12

[Eho chau van toc V3

M1.2 00.3

-—_1 EL—nT 2

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình thực hành cửa tự động (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)