án đầu t tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
I-/ Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác thẩm
định của Ngân hàng trong đầu t
Những năm qua công tác thẩm định đã góp phần không nhỏ vào hoạt
động đầu t của nền kinh tế nói chung và các Ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cha đáp ứng đợc yêu cầu của kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Vì vậy, nâng cao chất lợng công tác thẩm định là một yêu cầu cần thiết nhằm đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
1-/ Với vị trí là một ngân hàng thơng mại quốc doanh
Theo pháp lệnh Ngân hàng ra ngày 23/05/1993 “Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.
Nhận thức đợc rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong điều kiện đất nớc còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Đòi hỏi phải sử dụng các nguồn lực hạn chế một cách phù hợp theo các mục tiêu kinh tế xã hội và Đảng và Nhà nớc đề ra. Các kế hoạch đầu t cùng các dự án đợc đa vào nhằm sắp xếp các nguồn lực theo các mục tiêu đã định. Để xác định đợc các nguồn lực này có đợc sử dụng một cách hợp lý mang lại hiệu quả nh đã định không, thì chỉ có thông qua công tác thẩm định dự án. Đặc biệt là quá trình thẩm định để đa đến quyết
định đầu t hay sửa đổi quyết định hoặc hoàn toàn bác bỏ là một khâu rất quan trọng trong chu kỳ của dự án. Do đó công tác thẩm định thực sự trở thành hữu ích phục vụ đắc lực các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc thì việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định trong ngân hàng luôn là vấn đề hết sức cần thiết.
2-/ Đảm bảo chất lợng công tác thẩm định nhằm đảm bảo an toàn vốn vay và nâng cao hiệu quả đầu t
Đất nớc ta qua hơn 10 năm đổi mới đã có tốc độ tăng trởng kinh tế tơng
đối nhanh chóng và mục tiêu tăng trởng kinh tế từ nay đến năm 2003 là 9,5%.
Với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi cần phải có một khối lợng đầu t và nguồn vốn lớn để đáp ứng yêu cầu đặt ra. Nhng để nguồn vốn đó thực sự có hiệu quả thì công tác thẩm định dự án trong đầu t phải là bớc đi tiên phong. Đặc biệt đối với các dự
án đầu t phát triển, đầu t mở rộng theo chiều sâu bằng vốn vay trung và dài hạn tại ngân hàng phải chịu nhiều áp lực cho nền kinh tế nh: giá cả, lạm phát, lãi suất, ... Do vậy, phải đợc xem xét kỹ, tính toán cụ thể có nghĩa là phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định của ngân hàng góp phần hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Từ đó các doanh nghiệp cũng xác định đợc các cơ hội đầu t của mình là có hiệu quả hay không hiệu quả để tìm một giải pháp kinh doanh phù hợp.
3-/ Quan điểm mới về thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đầu t tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
Từ sau khi có pháp lệnh Ngân hàng (1993), phân định rõ chức năng nhiệm vụ của ngân hàng thơng mại, đã có nhiều văn bản pháp quy về quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng. Trên cơ sở đó ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã xây dựng cho mình chiến lợc hoạt động kinh doanh và mở rộng ở tất cả các thành phần kinh tế. Để đảm bảo an toàn về vốn ngân hàng ngoại th-
ơng Việt Nam đã chú trọng đến công tác thẩm định hiệu quả tài chính các dự
án xin vay vốn. Nhất là các dự án vay vốn trung và dài hạn để đầu t cho sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, ... đều phải qua khâu thẩm định về hồ sơ pháp lý và mặt tài chính của dự án.
Các cán bộ thẩm định sau khi xem xét giải trình báo cáo nghiên cứu khả
thi của dự án sẽ đa ra những u, nhợc điểm cụ thể và các tính toán về mặt tài chính của dự án lấy cơ sở đó làm kết luận chung cho dự án.
Đối với các dự án khả thi sẽ đợc trình xin ý kiến của Tổng giám đốc để quyết định cho vay.
Đối với các dự án không khả thi về mặt tài chính, các cán bộ thẩm định sẽ tiến hành xem xét lại và đàm phán với chủ đầu t, khuyên họ nên tìm một cơ
hội đầu t khác.
Một phong cách phục vụ nhiệt tình cùng với nghiệp vụ vững vàng là u
điểm số 1 của cán bộ thẩm định Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam . Nó đã
góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đầu t.
II-/ Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chất lợng công tác thẩm định KHíA CạNH tài chính dự án đầu t.
Trong những năm qua, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã có những cố gắng và đổi mới không ngừng nhằm hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả
tài chính dự án đầu t. Song qua phần nghiên cứu thực tế tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chất lợng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t nh sau:
1-/ Tạo lập đợc những căn cứ và đa ra các chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), phơng pháp phân tích độ nhậy trong công tác thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu t.
1.1-/ Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV)
Hiện nay trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam cha tính toán đến giá trị hiện tại thuần (NPV). Vậy giá
trị hiện tại thuần có ý nghĩa nh thế nào trong thẩm định dự án đầu t và có nên
đa vào công tác thẩm định tài chính dự án hay không?
Theo các nhà kinh tế thì giá trị hiện tại thuần đợc tính toán nh sau:
NPV =
Trong đó: NPV: giá trị hiện tại thuần của dự án Bt: Lợi ích trong năm t
Ct: chi phí trong năm t r: lãi suất
n: Tuổi thọ của dự án (đời của dự án) Giá trị hiện tại thuần (NPV) có hai tiêu chuẩn sau:
Với NPV > 0 các dự án đợc chấp nhận khi đợc chiết khấu ở lãi suất thích hợp. Lúc đó tổng lợi ích đợc chiết khấu lớn hơn tổng chi phí đợc chiết khấu và dự án có khả năng sinh lợi.
Với NPV < 0 các dự án phải đợc xem xét lại cùng với các yếu tố khác.
Song thờng bị bác bỏ vì dự án không bù đắp đợc chi phí bỏ ra.
Đây là hai tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau, theo nguyên tắc dự án đợc lựa chọn là dự án mang lại giá trị hiện tại thuần lớn nhất. Mặt khác, chỉ tiêu NPV có tầm quan trọng trong việc đánh giá dự án bởi vì nó tính đến giá trị thời gian của tiền. Lợi ích đợc tính ở thời điểm hiện tại khác biệt với lợi ích đợc tính ở thời điểm tơng lai. Do vậy khi đánh giá hiệu quả tài chính dự án thì việc chiết khấu của dòng lợi ích và chi phí về một mốc thời gian là vô cùng cần thiết và chỉ tiêu NPV đã thực hiện đợc điều đó.
Nhng trong thực tế cho thấy rằng chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) có nhợc điểm chính là rất nhạy cảm với lãi suất đợc sử dụng. Thay đổi trong lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến giá trị hiện tại của các lợi ích và chi phí. Dự án thờng phải chịu các khoản chi phí lớn trong những năm đầu, khi vốn đầu t đợc thực hiện và các lợi ích chỉ xuất hiện trong những năm sau đó, khi dự án đi vào hoạt động. Bởi vậy, khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của dòng lợi ích sẽ giảm nhanh hơn giá trị hiện tại của dòng chi phí và giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ giảm xuống. Khi lãi suất này vợt qua mọi mức nào đó, giá trị hiện tại sẽ chuyển từ dơng sang âm. Trong khi đó việc xác định lãi suất thích hợp là một vấn đề khó khăn, đặc biệt trong phân tích kinh tế. Nhng sẽ dễ dàng hơn trong phân tích tài chính dự án. Hầu hết các dự án đều lấy kinh phí từ các nguồn khác nhau nh vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác...
nên lãi suất sẽ là mức bình quân từ các nguồn và đợc tính bằng công thức:
Trong đó: IVK: Số vốn vay từ mỗi nguồn rK: Lãi suất vay từ mỗi nguồn.
m: Số nguồn vay.
Bằng những phân tích và đánh giá nêu trên, chúng ta thấy rằng chỉ tiêu NPV có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t. Nó là căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi của dự án
về mặt tài chính. Nh vậy, trong thời gian các cán bộ thẩm định nên nghiên cứu, hoàn thiện phơng pháp tính NPV và đa chỉ tiêu này vào trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t. Để từ đó đa ra các quyết định đầu t một cách chính xác và đầy đủ hơn. Tránh những sai lầm không đáng có và một quyết định đầu t mơ hồ.
1.2-/ Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t thì việc xác định
đợc chỉ tiêu IRR là vô cùng quan trọng. Tiêu chuẩn chính thức để đánh giá dự
án đầu t bằng chỉ tiêu IRR là chấp nhận mọi dự án có hệ số hoàn vốn nội bộ lớn hơn chi phí cơ hội của vốn. Ngợc lại, loại bỏ các dự án có hệ số hoàn vốn nội bộ nhỏ hơn chi phí cơ hội của vốn. Nh vậy, IRR giống nh là một tiêu chuẩn hay đợc sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án đầu t, vì đó là một tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết doanh lợi của d án và đợc các nhà kinh tế tính toán nh sau:
Trớc hết, hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) là suất chiết khấu với suất này giá
trị hiện tại ròng của dự án bằng 0 đợc tính từ hệ thức sau:
NPV = Trong đó: Bt: Lợi ích trong năm t Ct: Chi phí trong năm t n: Tuổi thọ của dự án
IRR: đợc coi nh ẩn số phải tìm, nó phản ánh mức sinh lãi của dự án sau khi hoà vốn.
Tính toán chỉ tiêu IRR theo công thức trên là tơng đối phức tạp vì ta phải chọn trớc lãi suất, từ đó tính giá trị hiện tại của các lợi ích và chi phí hoặc giả sử NPV = 0 từ đó tìm ra hệ số hoàn vốn nội bộ. Mà thờng sử dụng phơng pháp nội suy. Theo phơng pháp này thì IRR đợc tính theo công thức:
IRR = r1 +
Trong đó: r1, r2: là hai lãi suất đợc chọn sao cho r2 - r1 < hoặc = 5%
NPV1: giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r1 > 0 NPV2: giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r2 < 0
* Ưu điểm của chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần là:
IRR đợc tính toán chỉ dựa vào các số liệu của dự án mà không cần số liệu về chi phí cơ hội của vốn (suất chiết khấu)
IRR biểu thị sự hoàn trả vốn đã đợc đầu t vì vậy nó chỉ rõ tỷ lệ lãi vay tối
đa mà dự án có thể chịu đựng đợc.
* Nhợc điểm của chỉ tiêu IRR là:
Không xác định đợc một suất sinh lợi nội bộ trong trờng hợp biến dạng của đồng tiền thay đổi nhiều lần từ (-) sang (+) hoặc từ (+) sang (-) vì có rất nhiều lời giải khi tính toán IRR.
Sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn dự án sẽ dẫn tới sai lầm khi các dự án là những giải pháp thay thế nhng có những điều kiện khác nhau (qui mô khác nhau, thời gian tồn tại khác nhau, thời điểm khác nhau).
Căn cứ vào phơng pháp tính và những u khuyết điểm của chỉ tiêu này, các cán bộ thẩm định nên đa chỉ tiêu này vào công tác thẩm định cùng kết hợp với các tính toán khác nhằm đa ra quyết định đầu t đúng đắn nhất.
1.3-/ Độ nhậy của dự án
Phân tích độ nhậy của dự án nhằm kiểm tra mức độ nhậy cảm của kết quả
dự án đối với sự biến động của từng yếu tố, nói khác đi phân tích độ nhậy nhằm xác định kết quả của dự án (các chỉ tiêu đặc trng) trong điều kiện biến
động của các yếu tố xác định kết quả đó.
Phân tích độ nhậy cho phép xác định mức độ quan trọng của các yếu tố (nguồn rủi ro) và chiều hớng tác động của các yếu tố đó tới kết quả dự án.
Độ nhậy dự án đợc xác định nh sau:
E = Trong đó: E: Độ nhậy của dự án
δ Fi: Mức biến đổi của chỉ tiêu đánh giá dựa n (%) δxi: Mức biến đổi của nhân tố ảnh hởng (%)
Thông thờng ngời ta kiểm tra độ nhậy của dự án theo từng yếu tố ảnh h- ởng riêng biệt và đôi khi cũng tiến hành kiểm tra với sự biến đổi đồng thời của
một vài yếu tố. Để đánh giá mức độ an toàn của dự án ngời ta thờng tiến hành kiểm tra với điều kiện biến động của các yếu tố theo hớng bất lợi cho dự án (chẳng hạn nh tăng các chi phí, giảm giá tiêu thụ). Điều quan trọng khi đánh giá dự án là phải ớc lợng xu thế và mức độ thay đổi của các yếu tố đến trạng thái dự án rất khác nhau nên có thể lựa chọn mức biến động của các nhân tố khác nhau. Chẳng hạn, với nhân tố vốn đầu t ngời ta có thể đa vào mức biến
động 5%-10% so với mức tính toán, nhng đối với nhân tố giá tiêu thụ sản phẩm lại có thể lấy mức biến động từ 10%-5%.
Phân tích độ nhậy có những hạn chế sau:
Không thể xem xét đồng thời nhiều nhân tố
Các trị số trong dãy biến thiên của các yếu tố không đại diện cho yếu tố
đó (không phải là khả năng xẩy ra cao nhất).
Dùng phân tích độ nhạy trong thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t nhằm đánh giá mức độ rủi ro của dự án liên quan đến an toàn vốn vay. Tuy nhiên, vì những nhợc điểm nêu trên mà phân tích độ nhạy không cho phép
đánh giá đầy đủ mức độ rủi ro của dự án.
Nh vậy, ba chỉ tiêu nói trên cha đợc đa vào công tác thẩm định hiệu quả
tài chính dự án tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam . Để xem xét quyết định của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động cho vay vốn trung và dài hạn có đúng hay không? Chúng ta trở lại vơi dự án: Mạng thông tin di
động toàn quốc (GSM) của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam.
Thứ nhất: Ta đi tính chỉ tiêu NPV.
Cơ sở để tính chỉ tiêu này ta căn cứ vào các yếu tố sau:
Thời gian hoạt động của dự án là 10 năm, kể từ năm 1998 đến hết năm 2007.
Lãi suất chiết khấu bằng lãi vay vốn ngân hàng mua sắm máy móc thiết bị của ngời nớc ngoài. Các nguồn vốn khác không tính lãi.
Bảng 25 - Tính giá trị hiện tại thuần của dự án
Đơn vị tính: USD
Năm Tiền dùng để chiết khấu Hệ số chiết khấu Hiện giá thuần
Khấu hao + Lợi nhuận + Lãi vay (r = 9%)
1 2.302.832 0,917 2.111.697
2 11.149.454 0,842 9.387.840
3 16.059.900 0,772 12.398.243
4 16.855.370 0,708 11.933.602
5 16.874.530 0,650 10.968.444
6 16.127.530 0,6 9.682.518
7 15.637.690 0,547 8.553.816
8 13.628.770 0,501 6.828.014
9 6.029.880 0,46 2.773.745
10 10.931.580 0,422 4.613.127
Cộng 79.251.047
Nguồn- Tự tính toán
NPV = 79.251.047 – 60.739.987 = 18.511.150 (USD)
* Nhận xét: NPV của dự án > 0, kết luận dự án mạng thông tin di động toàn quốc (GSM) có khả thi về mặt tài chính.
Thứ hai: Tính toán chỉ tiêu IRR. Căn cứ tính toán trên cùng với luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án, ta tính toán chỉ tiêu thu hồi vốn nội bộ (IRR) nh bảng sau:
ở đây ta chọn r1 = 12%. Khi đó NPV (r1) > 0 và gần 0 r2 = 15%. Khi đó NPV < 0 và gần 0.
Bảng 26 - Hệ số hoàn vốn nội bộ
Đơn vị tính: USD
Năm Tiền chiết khấu
Hệ số chiết khấu (r1=12%)
Hiện giá
thuần (1)
Hệ số chiết khấu (r2=15%)
Hiện giá
thuần (2)
1 2.302.832 0,8929 2.056.198 0,8696 2.002.543
2 11.149.454 0,7972 8.888.345 0,7561 8.430.102
3 16.059.900 0,7118 11.431.437 0,6575 10.559.384
4 16.675.370 0,6355 10.597.426 0,5718 9.534.976
5 16.874.530 0,5674 9.574.608 0,4972 8.390.016
6 16.137.530 0,5066 8.165.590 0,4232 6.976.254
7 15.637.690 0,4523 2.549.927 0,3759 5.878.207
8 13.628.770 0,4039 5.504.660 0,3269 4.455.245
9 6.029.880 0,3606 2.174.375 0,2843 1.714.295
10 10.931.580 0,3220 3.519.969 0,2472 2.702.286
Cộng 64.462.226 60.643.308
Nguồn - Tự tính toán
Từ bảng trên ta tính toán đợc các chỉ tiêu NPV1, NPV2.
NPV1 = 64.462.226 - 60.739.987 = 3.722.239 NPV2 = 60.643.308 - 60.739.987 = - 96.979 Khi đó, hệ số hoàn vốn nội bộ đợc tính là:
IRR = 12 +
Nhận xét: Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án là 14,92% > 9%.
Nh vậy, tỷ suất nội hoàn của dự án lớn hơn chi phí cơ hội của vốn đầu t. Do
đó mức lãi suất của dự án cao hơn mức lãi suất thực tế phải trả cho vốn sử dụng trong dự án (9%). Kết luận dự án khả thi về mặt tài chính.
Thứ ba: Tính độ nhậy của dự án
Để tính toán độ nhậy của dự án, ta giả sử rằng giá thuê bao + cớc phí gọi hàng năm giảm 5%, khi đó doanh thu hàng năm sẽ giảm 5%.
Năm thứ nhất:Doanh thu là: 4.108.740 USD giảm 205.437 USD Năm thứ hai: Doanh thu là: 14.937.700 USD giảm 746.885 USD ...
Ta coi các nhân tố khác là không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện dự án nh lãi suất và các chi phí ... Do đó lợi nhuận ròng hàng năm của dự án cũng giảm tơng ứng là 5%.
Trong khi đó khấu hao và lãi vay vốn hàng năm của dự án không đổi.
Sau khi tiến hành tính toán ta tính đợc giá trị hiện thuần của dự án trong trờng hợp giá thuê bao cớc gọi giảm 5% là:
NPV (cũ) = 18.511.150 USD NPV (mới) = - 925.557,5 USD
Khi đó: EPNPV =
Trong trờng hợp này có nghĩa là cứ giảm 1% giá thuê bao và cớc gọi thì
chỉ tiêu NPV sẽ giảm 21%. Nếu giới hạn khả thi của dự án theo NPV = 0 tức là NPV giảm 100 Y thì giá bán sản phẩm chỉ đợc phép giảm:
1% x
Nh vậy đối chiếu với bảng giá thuê bao và tính cớc cuộc gọi ta thấy rằng:
Tổng công ty đa ra kế hoạch giá thành cha phù hợp. Việc giảm giá thành theo các năm cần phải đợc tính toán lại để dự án có hiệu quả tốt hơn.
Kết luận: Thông qua việc tính toán thêm một số chỉ tiêu cho dự án ta thấy dự án có tính khả thi cao về mặt tài chính, công tác tính toán này nhằm:
+ Hiệu chỉnh các thông số kinh tế kĩ thuật để đảm bảo mức đã đợc dự kiến trong báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án trên cơ sở phát hiện và tìm ra các biện pháp cần thiết để đảm bảo các thông số vận hành của dự án.
+ Tìm kiếm cơ hội phát triển, mở rộng dự án hoặc cần thiết phải điều chỉnh các yếu tố của dự án để dự án phù hợp với tình hình thực tế đem lại hiệu quả cao hơn.
Vì vậy các cán bộ thẩm định - phòng dự án - Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nên đa các chỉ tiêu nói trên vào trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t.
Tuy dự án đợc đánh giá là khả thi cao về mặt tài chính song sẽ không tránh khỏi những rủi ro khi vận hành khai thác dự án (nh lạm phát, giảm giá
bán, tăng chi phí ...) Cho nên trớc khi đi đến quyết định cuối cùng Ngân hàng ngoại thơng cần phải dự tính trớc những rủi ro này và đàm phán với Tổng công ty để có những biện pháp giải quyết tốt nhất.
2-/ Bảo đảm khai thác xử lý thông tin kịp thời, đầy đủ nhằm phục vụ tốt tính toán trong công tác thẩm định.
Thông tin trong công tác thẩm định xét duyệt hồ sơ cho vay vốn là vô
cùng cần thiết, nó có vai trò quyết định tính khả thi của dự án xin vay. Việc nắm bắt đợc thông tin đầy đủ kịp thời và chính xác phục vụ cho nghiệp vụ của mình là vô cùng phức tạp song cũng rất cần thiết. Nó không những phục vụ trực tiếp cho các dự án xin vay vốn mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng thơng mại.
Nh vậy để có nguồn thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác thì ngoài những thông tin đợc giải trình trong hồ sơ vay vốn, các cán bộ thẩm định còn phải triệt để thu nhập thông tin từ nhiều nguồn khác. Phải có sự kết hợp nhịp nhàng giữa thu thập và xử lý thông tin.
2.1-/ Thông tin do điều tra trực tiếp.
Đối với mỗi dự án xin vay vốn Ngân hàng đều phải trình hồ sơ vay vốn bao gồm các thông tin về dự án và doanh nghiệp. Nhng không tránh khỏi sự sai lệch giữa thông tin trình trong hồ sơ vay và thực tế. Bởi những thông tin này có lợi cho công tác thẩm định song lại gây bất lợi cho phía doanh nghiệp . Vì vậy Ngân hàng muốn nắm bắt đợc thông tin chính xác đòi hỏi phải điều tra trực tiếp từ phía doanh nghiệp. Một trong những hình thức điều tra trực tiếp là
đàm phán hoặc phỏng vấn, từ đó bằng nghiệp vụ và tính linh hoạt cán bộ thẩm
định có thể nắm bắt đợc những thông tin quí giá phục vụ cho công tác thẩm
định tránh đợc những sai sót và gian lận thông tin trong hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp.
2.2-/ Thu thập thông tin từ quan hệ khách hàng lâu dài.
Quan hệ khách hàng lâu dài để lại chữ tín trong hoạt động kinh doanhgiữa hai bên. Hơn nữa có thể cung cấp những thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Những khách hàng thờng xuyên truyền thống có các quan hệ tín dụng với ngân hàng nh vay vốn, nhờ thanh toán mở LC bảo hành ... sẽ là đối tợng cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác. Nhờ có quan hệ