Chỉ danh điều hành theo hệ thống

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM (Trang 32 - 38)

 Số 5: cấp điện áp 550kV

 Số 2: cấp điện áp 220kV

 Số 1: cấp điện áp 110kV

 Số 7: cấp điện áp 66kV

 Số 3: cấp điện áp 35kV

 Số 4: cấp điện áp 22kV

 Số 8: cấp điện áp 15kV

 Số 6: cấp điện áp 6.6kV 4.2.2 Thanh cái:

- Chỉ danh điều hành thanh cái gồm chữ C và 2 ký tự C

- Trong đó:

Cấp điện áp Số thứ tự

 Ký tự thứ nhất chỉ cấp điện áp

 Ký tự thứ hai chỉ thứ tự thanh cái Ví dụ: C11 là thanh cái 110kV số 1

Riêng đối với trạm có 3 thanh cái, thanh cái vòng ký tự thứ ba là số 9.

Ví dụ: C19 là thanh cái vòng điện áp 110kV.

4.2.3 Máy biến áp:

- Chỉ danh gồm 1 ký tự và chữ T, ký tự ở phía sau chữ T Ví dụ: T1, T2

- Trong đó:

 Ký tự chỉ thứ tự máy biến thế

 Chữ T: ký hiệu máy biến thế T

4.2.4 Máy biến áp tự dùng:

- Chỉ danh máy biến áp tự dùng gồm hai chữ TD và 1 ký tự

T D

- Trong đó:

 TD: ký hiệu máy biến thế tự dùng

 Ký tự chỉ thứ tự máy biến thế tự dùng

Ví dụ: TD1 là máy biến thế tự dùng số 1; TD2 là MBT Tự dùng số 2.

4.2.5 Tụ điện:

- Chỉ danh của tụ điện được quy định gồm các ký tự:

T B N 0

- Trong đó:

 Ba ký tự đầu:

+ Tụ bù ngang lấy chữ TBN + Tụ bù dọc lấy chữ TBD

 Ký tự thứ 4 chỉ cấp điện áp

 Ký tự thứ 5 là số 0

 Ký tự thứ 6 là số thứ tự của mạch mắc tụ điện

Ký hiệu MBT Số thứ tự MBT

Số thứ tự

Cấp điện áp Số thứ tự mạch

tụ điện mắc vào

Ví dụ: TBN801 là tụ bù 15kV mắc ở mạch số 1 TBD802 là tụ bù dọc 15kV mắc ở mạch số 2 4.2.6 Máy cắt:

- Chỉ danh máy cắt gồm 3 ký tự

- Trong đó:

 Ký tự thứ nhất cấp điện áp vận hành, riêng đối với MC tụ điện, ký tự thứ nhất lấy chữ T, cuộn kháng điện ký tự thứ nhất lấy chữ K, ký tự thứ hai chỉ cấp điện áp.

 Ký tự thứ hai (thứ ba đối với tụ điện và kháng điện) chỉ vị trí của máy cắt quy định như sau:

+ Ký tự 3 : MC máy biến áp + Ký tự 7, 8 : MC đường dây + Ký tự 4 : MC MBT Tự dùng

+ Ký tự 0 : MC tụ điện, cuộn kháng, đầu cực máy phát, máy bù quay.

 Riêng máy cắt nối 2 phân đoạn thanh cái (MC kết giàn) thì ký tự thứ hai và ký tự thứ ba là số thứ tự của hai thanh cái.

 Đối với MC vòng, hai ký tự tiếp theo thứ tự thứ nhất là: 00

Ví dụ: 812 là MC nối hai phân đoạn thanh cái 15kV số 1 và 2 (MC được lắp đặt ở phía TC số 1).

821 là MC nối hai phân đoạn thanh cái 15kV số 2 và 1 (MC được lắp đặt ở phía TC số 2).

 Các MC nối vào thanh cái 1 sẽ có ký tự thứ 3 là các số lẻ: 1, 3, 7, 9, …

 Các MC nối vào thanh cái 2 sẽ có ký tự thứ 3 là các số chẵn: 2, 4, 6, 8, … 4.2.7 Biến điện áp:

- Chỉ danh biến điện áp gồm hai chữ TU và chỉ danh của thiết bị nối với biến điện áp.

T U

Ký tự số 3

Ký tự số 2

Ký tự số 1

Chỉ danh thiết bị nối với TU

Ví dụ: TUC81 là biến điện áp 15kV nối với thanh cái 15kV số 1 (C81) TU 171 là biến điện áp đường dây 110kV số 1

 Đối với thiết bị mà tên của thiết bị không thể hiện rõ cấp điện áp thì sau hai ký tự đầu là TU là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp, tiếp theo là tên thiết bị.

 Đối với điện áp nối với máy biến thế chính, thêm cấp điện áp ở giữa TU và chỉ danh MBT chính.

Ví dụ: TU8T1 là biến điện áp 15kV nối với máy biến thế T1.

4.2.8 Chống sét:

- Chỉ danh chống sét gồm hai ký tự là CS, dấu gạch nối và chỉ danh của thiết bị được chống sét bảo vệ.

C S

 Đối với thiết bị mà tên của thiết bị không thể hiện rõ cấp điện áp thì sau hai ký tự đầu là CS là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp, tiếp theo là tên thiết bị.

Ví dụ: CS4T2 là chống sét bảo vệ máy biến thế T2 phía 22kV.

4.2.9 Dao cách ly:

- Chỉ danh của dao cách ly được quy định gồm các ký tự:

 Các ký tự đầu là tên của máy cắt nối trực tiếp với dao cách ly (đối với dao cách ly của TU, các ký tự đầu tiên là tên của TU, tiếp theo là tên thiết bị nối trực tiếp với dao cách ly), tiếp theo là dấu gạch ngang.

 Ký tự tiếp theo được quy định như sau:

+ Cầu dao thanh cái lấy số thứ tự của thanh cái nối với cầu dao:

Số 7, 8 : cầu dao đường dây

Số 3 : cầu dao nối với MBT và cuộn kháng điện Số 9 : cầu dao nối với thanh cái vòng

Số 0 : cầu dao nối tắt một thiết bị Ví dụ: 171-7: cầu dao đường dây của MC 171

172-2: dao cách ly nối với thanh cái 110kV số 2 4.2.10 Dao nối đất:

- Chỉ danh của dao nối đất được quy định gồm các ký tự:

Chỉ danh thiết bị nối với chống sét

 Các ký tự đầu tiên là tên của cầu dao hoặc thiết bị có liên quan trực tiếp.

 Ký tự tiếp theo đặc trưng cho tiếp địa, quy định như sau:

Số 6 : tiếp địa đường dây và tụ

Số 8 : tiếp địa máy biến áp, kháng điện và TU Số 5 : tiếp địa của MC

Số 4 : tiếp địa của thanh cái

Ví dụ: 271-76: cầu dao tiếp địa ngoài đường dây 271

171-15: cầu dao tiếp địa MC 171 phía dao cách ly 171-1 4.2.11 Cầu dao trung tính nối đất máy biến thế:

- Chỉ danh cầu dao trung tính nối đất máy biến thế gồm các ký tự:

-

 Ký tự thứ nhất đặc trưng cho cấp điện áp

 Ký tự thứ hai lấy số 3

 Ký tự thứ ba lấy theo thứ tự của máy biến thế

 Ký tự thứ tư là dấu phân cách (-)

 Ký tự thứ năm là số 0

Ví dụ: 131-0: dao nối đất trung tính MBT phía 110kV

Ký tự số 5Ký tự số 1

Ký tự số 3 Ký tự số 2

Hình 4.2 Sơ đồ nhất thứ trạm Nam Sài Gòn 3

Chí Minh

Tổn thất điện năng trên lưới điện được định nghĩa là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ. Tổn thất điện năng còn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện.

Trong hệ thống điện, tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, lượng điện truyền tải, khả năng của hệ thống và vai trò của công tác quản lý. Tổn thất điện năng bao gồm tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật.

Tổn thất điện năng kỹ thuật là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện. Dòng điện đi qua máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị điện trên hệ thống lưới điện đã làm phát nóng máy biến áp, đường dây và các thiết bị dẫn điện, làm tiêu hao điện năng. Đường dây dẫn điện cao áp từ 110kV trở lên còn có tổn thất vầng quang dòng điện qua cáp ngầm, tụ điện còn tổn thất do điện môi, đường dây điện đi song song với đường dây khác như dây chống sét, dây cáo bưu điện, dây truyền thanh ... có tổn thất do hỗ cảm.

Tổn thất điện năng phi kỹ thuật (còn gọi là tổn thất điện năng thương mại) xảy ra do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: lấy cắp điện dưới nhiều hình thức, do chủ quan của người quản lý khi mất pha, công tơ chết, cháy không xử lý, thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số … dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đi được qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khác hàng sử dụng.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w