3. Độ ng cơ Diesel thườ ng được chế tạo theo phương phá p nà o sau đâ y
2.2.3.2 Điều kiện làm việc
- Một yêu cầu rất quan trọng đôi với vật liệu chếtaọ xecmăng là phải bảo đảm độ đàn hồi ở nhiệt độ cao và chịu mòn tốt. Hầu hết xecmăng được chế tạo bằng gang xám pha hợp kim. Vì xecmăng đầu tiên chịu điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất nên ở một số động cơ xecmăng khí đầu tiên, được mạ crôm xốp có chiều dày 0,03 0,06mm có thể tăng tuổi thọ của xecmăng này lên 3 đến 3,5 lần.
2.2.3.3 Vật liệu chế tạo
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
2.2.3.4 Kết cấu
- Xecmăng khí:
Loại tiết diện chữ nhật có kết cấu đơn giản nhất,dễ chế tạo, nhưng có áp suất riêng không lớn, thời gian rà khít với xylanh sau khi lắp ráp lâu. Loại có mặt côn =15 - 30’ có áp suất tiếp xúc lớn và có thể rà khít nhanh chóng với xylanh, tuy nhiên chế tạo phiền phức và phải đánh dấu khi lắp sao cho khi xecmăng đi xuống sẽ có tác dụng như một lưỡi cạo để gạt dầu. Để có được ưu điểm trên mà tránh những điều phiền phức đã nêu người ta đưa ra kết cấu tiết diện không đối xứng bằng cách tiện vát tiết diện xecmăng. Khi lắp vào piston và xylanh, do có sức căng nên xecmăng bị vênh đi nên có tác
Khi lắp ráp phải chú ý : nếu vát phía ngoài thì phải lắp hướng xuống phía dưới còn vát phía trong thì phải lắp hướng lên buồng cháy, nhằm tránh hiện tượng giảm lực căng của xecmăng do áp suất cao của khí lọt từ buồng cháy. Loại hình thang – vát có tác dụng giũ muội than khi xecmăng co bóp do đường kính xylanh không hoàn toàn đồng đều theo phương dọc trục, do đó tránh được hiện tượng bó kẹt xecmăng trong rãnh của nó.
Về kết cấu miệng, loại thẳng dễ chế tạo nhưng dễ lọt khí và sục dầu qua miệng. Loại vát có thể khắc phục phần nào những nhược điểm trên.
Loại bậc bao kín rất tốt, nhưng khó chế tạo.
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
Kết cấu xecmăng dầu
Nếu chỉ có xecmăng khí thì có hiện tượng “bơm”
dầu lên buồng cháy qua khe hở mặt đầu xecmăng trong rãnh xecmăng khi piston đổi chiều chuyển động.
Dầu sẽ bị cháy, kết muội và tiêu hao nhiều dầu bôi trơn.Xecmăng dầu làm nhiệm vụ ngăn dầu và ngoài ra dàn đều dầu trên mặt xylanh.
Thông thường ở rãnh xecmăng dầu của piston có rãnh thoát dầu. Kết cấu tiết diện xecmăng dầu có dạng lưỡi dao cạo gạt dầu thường ngặp trong thực tế. Dầu gạt về sẽ theo các lỗ khoan trên piston rơi xuống cacte dầu.
- Xecmăng dầu.
- Xecmăng dầu.
The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
Thanh truyền là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu
Thanh truyền chịu lực khí thể, lực quán tính của nhóm piston và lực quán tính của bản thân thanh truyền. Các lực trên đều là các lực tuần hoàn và đập.
2.4.3 Thanh truyền 2.4.3.1 Vai trò
2.4.3.2 Điều kiện làm việc
2.4.3.3 Vật liệu chế tạo
Đối với động cơ tĩnh tại và động cơ tàu thủy tốc độ thấp, người ta dùng thép ít cacbon hoặc thép cacbon trung bình như C30, C35, C45. Đối với động cơ ô tô máy kéo và động cơ tàu thủy cao tốc, người ta dùng thép cacbon trung bình như C4, C45 hoặc thép hợp kim crom,
Người ta chia kết cấu thanh truyền làm ba phần là đầu nho, đầu to và thân thanh truyền. Sau đây ta xét kết cấu từng phần cụ thể.
+ Đầu nhỏ 2.4.3.4 Kết cấu
* Khi chốt piston lắp tự do với đầu nhỏ thanh truyền, trên đầu nhỏ thường phải có bạc lót (hình a).
The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.
Đối với động cơ ô tô máy kéo thường là động cơ cao tốc, đầu nhỏ thường mỏng để giảm trọng lượng.
Ở một số động cơ người ta thường làm vấu lồi trên đầu nhỏ để điều chỉnh trọng tâm thanh truyền cho đồng đều giữa các xylanh (hình b).
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
Ở động cơ hai kỳ, do điều kiện bôi trơn khó khăn, người ta làm các rãnh chứa dầu ở bạc đầu nhỏ(hình d). Cũng chính vì bôi trơn khó khăn nên ở một số động cơ người ta dùng bi kim thay cho bạc lót (hình e). Khi đó lắp ráp thanh truyền với chốt piston và piston khá phức tạp. Bạc lót đầu nhỏ thanh truyền thường bằng đồng thanh hoặc thép có tráng hợp kim chống mòn. Bạc lắp có độ dôi vào đầu nhỏ rồi được doa đạt kích thước chính xác lắp ghép.
Để bôi trơn bạc lót và chốt piston có những phương án như dùng rãnh hứng dầu (hình c) hoặc bôi trơn cưỡng bức do dẫn đầu từ trục khuỷu dọc theo thân thanh truyền (hình a).
+ Thân thanh truyền
Tiết diện thân thanh truyền thường thay đổi từ nhỏ đến lớn kể từ đầu nhỏ đến đầu to. Tiết diện tròn (hình a) có dạng đơn giản, có thể tạo phôi bằng rèn tự do, thường được dùng trong động cơ tàu thủy. Loại này không tận dụng vật liệu theo quan điểm sức bền đều.
Loại tiết diện chữ I (hình b) có sức bền đều theo hai phương, được dùng rất phổ biến, từ động cơ cỡ nhỏ đến động cơ cỡ lớn và được tạo phôi bằng phương pháp rèn khuôn. Loại tiết diện hình chữ nhật, ô van (hình c và d) có ưu điểm là dễ chế tạo,thường được dùng ở động mô tô, xuồng máy cỡ nhỏ.
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
Để lắp ráp với trục khuỷu một cách dễ dàng, đầu to thanh truyền thường được cắt làm hai nửa và lắp ghhép với nhau bằng bulong hay vít cấy. Do đó bạc lót cũng phải chia làm hai nửa và phải được cố định trong trong lỗ đầu to thanh truyền.
Hình bên thể hiện một dạng kết cấu này được gọi là kiểu vấu lưỡi gà. Do đầu to thanh truyền chia làm hai nửa, ở một số động cơ, người ta lắp một số đệm bằng thép mềm ở bề mặt phân cách. Khi sửa chữa lớn, sẽ lấy bớt các tấm đệm này ra rồi tiến hành doa hoặc cạo rà lại bạc lót. Phương pháp này chỉ dùng vơí những động cơ có tính đơn chiếc.
+ Đầu to thanh truyền
. Ngoài ra khi lắp đệm ở bề mặt phân cách sẽ làm tăng tải trọng tác dụng lên chi tiết lắp ghép nối hai nửa đầu to là bulong hay là gugiong thanh truyền, vì khi đó độ cứng của mối ghép sẽ giảm. Đối với động cơ cỡ lớn, để tiện khi chế tạo, người ta chế tạo đầu to thanh truyền riêng rồi lắp với thân thanh truyền. Bề mặt lắp ghép giữa thân và đầu to thanh truyền được lắp các tấm đệm thép dày 5 – 20mm để có thể điều chỉnh tỷ số nén cho đồng đều giữa các xylanh.
Trong một số trường hợp, do kích thước đầu to quá lớn nên đầu to thanh truyền được chia làm hai nửa bằng mặt phẳng chéo để đút lọt vào xylanh khi lắp ráp. Khi đó mối ghép sẽ phải có kết cấu chịu lực cắt thay cho bulong thanh truyền như vấu hoặc răng khí. Còn thông thường đầu to thanh truyền được cắt thành hai nửa như hình bên.
CHƯƠNG II : CƠ CẤU PHÁT LỰC
Bulông thanh truyền là chi tiết ghép nối hai nửa đầu to thanh truyền. Nó có thể ở dạng bulông hay vít cấy (gugiông),tuy có kết cấu đơn giản nhưng rất quan trọng nhưng phải được quan tâm khi thiết kế và chế tạo. Nếu bu lông thanh truyền do nguyên nhân nào đó .