3 định đề cơ bản trong kinh tế học phúc lợi (Harberger, 1971)
Giá cầu cạnh tranh (Pd) của một đơn vị hàng hóa (tức WTP) đo lường lời ích của dự án
Giá cung cạng tranh (Ps) của một đơn vị hàng hóa (OC) đo lường chi phí của dự án
Một đôla là một đôla không cần biết ai được ai mất
Lưu ý: nhận diện lợi ích và chi phí
Giảm chi phí cơ hội / hoặc nguồn lực tiết kiệm do có dự án được xem như một khoản lợi ích do dự án tạo ra
Giảm lợi ích của người tiêu dùng do có dự án được xem như một khoản chi phí do dự án gây ra
Lưu ý: Khi không có ngoại thương, trong mỗi trường hợp cần xem xét các tác động sau đây:
Phân tích tài chính
CÔNG TY
(doanh thu/chi phí)
Các công ty khác
(∆PS)
Người tiêu dùng
(∆CS)
Chính phủ
(∆thu, chi ngân sách)
Phân tích kinh tế
Đánh giá lợi ích kinh tế đầu ra của
dự án trong th ị
tr ờng cạnh tranh ư
Đánh giá lợi ích kinh tế của xuất lượng dự án
Đo lường lợi ích kinh tế của một dự án tùy thuộc vào việc xuất
lượng của dự án sẽ đáp ứng nhu cầu mới tăng thêm hay chỉ sẽ thay thế nguồn cung sẵn có trong nền kinh tế
Nếu dự án chỉ góp phần làm tăng tổng cung của một hàng hóa sẵn có, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo theo lợi ích tăng thêm (theo định đề 1) mà
người tiêu dùng nhận được từ lượng hàng hóa tăng thêm này
Lợi ích kinh tế chính là WTP của người tiêu dùng (Pd): Diện tích dưới đường cầu
Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới
D
Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới
Giá
Pd = P0
Lượng S
Sp
Q0 Q1
A B
Lợi ích kinh tế = Giá sẵn lòng trả của người
tiêu dùng cho lượng hàng hóa tăng thêm
Công thức (*):
Lợi ích tài chính = P0(Q1 – Q0) = P0∆ Q
∆ SB = ∆ CS + ∆ PS + ∆ GR = 0 + 0 + P0∆ Q
=> Lợi ích kinh tế = P0∆ Q
=> Pe = Pm = P0
Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới
Nếu xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung của các công ty khác, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo bằng giá trị nguồn lực xã hội tiết kiệm được (theo định đề 2) nhờ các công ty đó cắt giảm xuất
Lợi ích kinh tế chính là OC của phía sản xuất (Ps):
Diện tích dưới đường cung
Xuất lượng của dự án chỉ thay th ngu n cung hi n t i ế ồ ệ ạ
Xuất lượng của dự án thay thế xuất lượng hiện có
Qs Qd
P0s
P1s
Giá
S
D
Sp
D
S
B
C
0 Lượng
S
Lợi ích kinh tế = nguồn lực tiết kiệm bởi các nhà sản
xuaát bò thay theá
A
•
•
Công thức (*):
Lợi ích tài chính = P1s(Qd – Qs) = P1s∆Q
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR
= P0sP1sAB - P0sP1sCB + P1s∆Q
=> Lợi ích kinh tế =
=> Pe > Pm = P1s
Q 2 *
P P0s 1s
+ ∆
Xuất lượng của dự án thay thế xuất lượng hiện có
Ví dụ một nhà máy sản xuất giầy nhắm vào thị trường nội địa với đường cung, cầu thị trường S0 và D0
Giá và lượng cân bằng thị trường hiện tại là P0 và Q0
Không có biến dạng nên Ps = Pd = P0
Khi có dự án, đường cung nội địa sẽ là Sp và giá cân bằng sẽ là P1 và lượng cân bằng là Q1
Giá giảm sẽ làm thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế ngu n cung hiện có ồ
Qs=180 Qd=280 Lượng 0
Giá
S0
Sp
B C
D0 P1 = 15
Q0=200 A
D
Xuất lượng của dự án một phần đáp ứng nhu cầu mới và một phần thay thế cung hiện có
P0 = Ps = Pd = 20
•
•
D E
Lợi ích của dự án được tính hai nguồn:
Lượng cầu tăng thêm Q0Qd (ký hiệu ∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cầu)
Lượng cung thay thế QsQ0 (ký hiệu ∆Qs): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cung)
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế ngu n cung hiện có ồ
Công thức (*):
Lợi ích tài chính = P1(Qd – Qs) = P1∆Q (doanh thu)
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR = P0ACP1 - P0ABP1 + P1∆Q
=> Lợi ích kinh tế = QsQdCAB =
=> Pe > Pm = P1
Q 2 *
P P0 1
+ ∆
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế cung hiện có
Tớnh dieọn tớch QsBACQd nhử sau:
Giá trị chi phí kinh tế = QsBACQd = Pd*(Qd-Q0) + Ps*(Q0-Qs) = Pd*∆Qd + Ps*∆Qs Trong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình = Lửu yự:
Trong trường hợp không có biến dạng thì Pd0 = Ps0, Pd1 = Ps1 2
P Pd0+ d1
2 P Ps0+ s1
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế cung hiện có
Đánh giá chi phí kinh tế đầu vào của dự án
trong th tr ng ị ườ cạnh tranh
Đánh giá chi phí kinh tế của nhập lượng dự án
Đo lường chi phí kinh tế của một dự án tùy thuộc vào việc nhập lượng dự án sử dụng sẽ làm tăng cung hay sẽ giảm cầu (thay thế người tiêu dùng sẵn có) trong nền kinh tế
Phần cắt giảm trong tiêu dùng (lượng cầu thay thế,
∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cầu)
Phần nguồn lực tăng thêm được sử dụng để sản xuất ra lượng đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án (lượng cung tăng thêm, ∆Qd): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cung)
Đánh giá chi phí kinh tế của nhập lượng dự án
Công thức (*):
Chi phí tài chính = Q0CDQ1
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GB = 0 + 0 - Q0CDQ1
=> Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính
Nhập lượng của dự án được cung cấp từ sản xuất mới
Giá
P0
Sd Dp D0 C D
Q1
Q0 Lượng
0
Nhập lượng của dự án trong thị trường cạnh tranh nếu nhập lượng mà dự án sử dụng được cung cấp từ sản xuất mới
Nếu cầu nhập lượng của dự án được đáp ứng bằng cách thay thế những người tiêu dùng
hiện tại thì chi phí kinh tế sẽ là giá trị mà lẽ ra những người tiêu dùng này sẵn lòng trả để có các nhập lượng này nếu không có dự án
Chi phí kinh tế trong trường hợp này được tính theo giá cầu, Pd(định đề 1)
Nhập lượng của dự án thay thế nhập lượng của những người tiêu dùng khác
Q1d Q0 P1
P0
Giá Sd
D0
Dp A B
0 Lượng
C D
Nhập lượng dự án trong thị trường cạnh tranh nếu nhập lượng của dự án sử dụng thay thế những người tiêu dùng hiện hữu
•
•
Công thức (*):
Chi phí tài chính = Q1dABQ0
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR = -P0CAP1 + P0CB P1 - Q1dABQ0
=> Chi phí kinh teá < Chi phí tài chính
Nhập lượng của dự án thay thế nhập lượng của những người tiêu dùng khác
Đôi khi các nhập lượng phi ngoại
thương của dự án được cung cấp bởi một phần cung cấp mới và một phần thay thế những người tiêu dùng hiện tại
Ví dụ nhập lượng sắt thép được sử dụng cho dự án cầu Cần Thơ
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Phần cắt giảm trong tiêu dùng (lượng cầu thay thế,
∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cầu)
Phần nguồn lực tăng thêm được sử dụng để sản xuất ra lượng đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án (lượng cung tăng thêm, ∆Qd): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cung)
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Qs1 22.000 P1=$550
Pd=Ps=P0= $500
Giá/tấn S
0
D0
Dp G
E
0 Q0 Lượng (tấn)
20.000 H
Qd1 17.000
Nhập lượng dự án đánh giá nhập lượng vừa có tác động tăng thêm vừa có có tác động thay thế
•
F•
Công thức (*):
Chi phí tài chính = Q1dEGQ1s
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR = -P0FEP1 + P0FG P1 - Q1dEG Q1s
=> Chi phí kinh teá < Chi phí tài chính
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Tớnh dieọn tớch Qd1EFGQs1 nhử sau:
Giá trị chi phí kinh tế = Qd1EFGQs1 = Pd*(Q0-Qd1) + Ps*(Qs1-Q0)
= Pd*∆Qd + Ps*∆Qs Trong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình = Lửu yự:
Trong trường hợp không có biến dạng thì Pd0 = Ps0, Pd1 = Ps1 2
P Pd0+ d1
2 P Ps0+ s1
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Tóm tắt: Giá trị kinh tế (không biến dạng, dự án nhỏ)
Thay thế Tăng thêm
Xuất lượng
Nhập lượng
Tóm tắt: Giá trị kinh tế (không biến dạng, dự án lớn)
Thay thế Tăng thêm
Xuất lượng
Nhập lượng
Đánh giá lợi ích kinh tế đầu ra của dự án trong
thị trường biến dạng
Các loại thuế đánh trên doanh số
Ví dụ thuế (15%) đánh trên giá cung của người sản xuất giầy:
Trước khi đánh thuế: Giá và lượng cân bằng là P0m và Q0m
Đánh thuế, giá cầu/đôi giầy mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho mỗi đơn vị sẽ không thay đổi (?) và vẫn là D0
Nhưng tại mỗi đơn vị được mua, thì số tiền mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho nhà sản xuất sẽ giảm đúng bằng mức thuế
•
•
Đường cầu không có thuế (net of tax), Dst, thể hiện số tiền mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho nhà sản xuất (effective demand curve)
Trên quan điển người sản xuất giầy, việc đánh thuế sẽ làm dịch chuyển đường cầu vào trong (từ D0 vào Dst)
Lượng cân bằng mới sẽ là Q0st, giá cầu gồm thuế là P1d và giá người sản xuất nhận P1s
Các loại thuế đánh trên doanh số
Xuất lượng của dự án khi có thuế đánh trên doanh số
Khi có dự án, đường cung sẽ chuyển từ S sang Sp và lượng cung của dự án là Q1d – Q1s
Giá cung sẽ giảm từ P0s xuống P1s
Giá giảm làm tăng lượng cầu từ Q0 lên Q1d
Giá giảm làm một số người sản xuất giảm sản xuất/hoặc rời ngành, làm giảm sản
lượng của họ từ Q0 xuống Q1s
A Giá
Pd1 = Pm1(1+t)
Qd1 Q0
S
Dst
D0 Sp
Ps1 = Pm1
Qs1
E D
C
B
Thueá F
Đánh giá xuất lượng dự án khi có thuế doanh thu
Ps0 = Pm0 Pd0 = Pm0(1+t)
•
G •
Dieọn tớch Q1sBADCQ1d nhử sau:
Giá trị lợi ích kinh tế = Q1sBADCQ1d = Ps*(Q0-Q1s) + Pd* (Q1d-Q0) = Ps*∆Qs + Pd*∆Qd Trong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình = Lửu yự:
Trong trường hợp Ps = Pm < Pd; Pd = Pm(1+t)
)t 1(
2 * P P
2 P
Pd0 d1 m0 m1 + + + =
2 P P
2 P
Ps0+ s1 = m0+ m1
Xuất lượng của dự án khi có thuế đánh trên doanh số
Công thức (*):
Lợi ích tài chính = Ps1(Qd1 – Qs1) = Ps1∆Q (doanh thu)
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR
= Pd1CDPd0 - Ps1BAPs0 + (Ps1∆Q + GECF)
=> Lợi ích kinh tế = Qd1CDABQs1
=> Pe > Pm = P1s
Xuất lượng của dự án khi có thuế đánh trên doanh số
Các loại trợ cấp sản xuất trên xuất lượng của dự án
Ví dụ, chính phủ trợ cấp S% chi phí sản xuất trái cây, nên các nông dân có thể cung cấp cùng
lượng trái cây với “giá” thấp hơn
Đường cung sẽ dịch chuyển sang phải, từ S sang Ssub, tăng lượng cung từ Q0 lên Qsub
Giá thị trường là giá mà người sản xuất sẵn lòng cung cấp sau khi đã nhận trợ cấp, P1m, cũng chính là giá cầu mà người tiêu dùng sẵn lòng trả P1d, giá cung P1s là chi phí thực sự để sản xuất lượng Qsub
•
•
Xuất lượng của dự án khi có trợ cấp sản xuất
Khi có dự án, đường cung dịch chuyển từ đường cung thị trường Ssub sang Ssub+p
Giảm giá cân bằng thị trường
Tăng cầu
Giảm cung của những người sản xuất hiện hành
Giá
Pd0 = Pm0 Ps1 = Pm1/(1-S)
Q0 Qs1
S
D Ssub D
S
Qd1
Pd1 = Pm1 D
C E
B A
Trợ cấp
Lượng Ssub+p
Đánh giá xuất lượng dự án khi có trợ cấp sản xuất
Ps0 = Pm0/(1-S)
• •
Dieọn tớch Qs1ABCDQd1 tớnh nhử sau:
Giá trị lợi ích kinh tế = Qs1ABCDQd1 = Ps*(Q0-Qs1) + Pd* (Qd1-Q0) = Ps*∆Qs + Pd*∆Qd Trong đó:
- Pd là giá cầu trung bình = - Ps là giá cung trung bình = Lửu yự:
Trong trường hợp Pd = Pm < Ps; Ps = Pm/(1-s) 2
P P
2 P
Pd0+ d1= m0+ m1
)s 1 2 /(
P P
2 P
Ps0+ s1 = m0+ m1 −
Xuất lượng của dự án khi có trợ cấp sản xuất
Công thức (*):
Lợi ích tài chính = Pd1(Qd1 – Qs1) = Pd1∆Q
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR = Pd1DCPd0 - Ps1ECPs0 + (Pd1∆Q + EGFFA)
=> Lợi ích kinh tế = Qs1ABCDQd1
=> Pe < Pm = P1s
Xuất lượng của dự án khi có trợ cấp sản xuất
Kiểm soát giá đầu ra của dự án
Nhiều ngành như đường sắt, cấp nước, điện, điện thoại, bưu chính, giao thông công cộng, … không thể tăng giá cung cấp dịch vụ của mình một cách tùy tiện, và đó là một hình thức kiểm soát giá
Một dự án cung cấp loại dịch vụ hiện đang bị kiểm soát giá thì lợi ích kinh tế được tính như thế nào?
Giá
Pe Pmax
Pd
Q1s Q0s
S
D Sp
D
Q0d Pf
A
B
Lượng
C
D
Đánh giá xuất lượng dự án khi có kiểm soát giá sản xuất
• •
Công thức (*):
Lợi ích tài chính = Pf(Qs1 – Qs0) = Pf∆Q (doanh thu)
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GB = ABCD + 0 + (Pf∆Qg + 0)
=> Lợi ích kinh tế = Qs0ABQs1
Kiểm soát giá đầu ra của dự án
Đánh giá chi phí kinh tế đầu vào của dự án
trong thị trường biến dạng
Nhập lượng của dự án khi có các loại thuế doanh thu
Giả sử nhập lượng sắt thép được sử dụng trong dự án cầu Cần Thơ chịu một loại thuế doanh số tst làm cho đường cầu (trên quan điểm nhà sản
xuất) dịch chuyển vào trong từ D0 vào D0st
Khi có dự án, có 2 khả năng xảy ra:
Lượng cầu tăng thêm < lượng cầu giảm do thuế
Lượng cầu tăng thêm > lượng cầu giảm do thuế
Giá
Pm0 = Ps0 Pm1 = Ps1 P*
Qs1 Q0
S
D0st A
B
D C
Dpst
D0 Pd1 = Pm1(1+t)
Qd1 Q*
E G
F
Đánh giá chi phí khi có thuế doanh thu trên nhập lượng của dự án H A’
Pd0 = Pm0(1+t)
•
•
Công thức (*):
Chi phí tài chính = Qd1AA’Qs1
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR =
=> Chi phí kinh teá = Qd1ABCDQs1
Nhập lượng của dự án khi có các loại thuế doanh thu
Dieọn tớch Qd1ABCDQs1 nhử sau:
Giá trị lợi ích kinh tế = Qd1ABCDQs1 = Pd*(Q0-Qd1) + Ps*(Qs1-Q0) = Pd*∆Qd + Ps*∆Qs Trong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình = Lửu yự:
Trong trường hợp Ps = Pm < Pd; Pd = Pm(1+t)
)t 1(
2 * P P
2 P
Pd0 d1 m0 m1 + + + =
2 P P
2 P
Ps0+ s1 = m0+ m1
Nhập lượng của dự án khi có các loại thuế doanh thu
Công thức (*):
Chi phí tài chính = Qd1AEQs1
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GB =
=> Chi phí kinh teá = Qd1ABCDQs1
Nhập lượng của dự án khi có trợ cấp sản xuất
Giá
Pd0 = Pm0 Ps0 = Pm0/(1-s)
Qs1 Q0
S
D0
Ssub
S S
Dp A
D C
B
Qd1 Pd1 = Pm1
Ps0 = Pm0/(1-s)
E F
G
Trợ cấp sản xuất loại nhập lượng dự án sử dụng
•
•
Tớnh dieọn tớch Qd1ABCDQs1 nhử sau:
Giá trị lợi ích kinh tế = Qd1ABCDQs1 = Pd*(Q0-Qd1) + Ps*(Qs1-Q0) = Pd*∆Qd + Ps*∆Qs Trong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình = Lửu yự:
Trong trường hợp Pd = Pm < Ps; Ps = Pm/(1-s)
2 P P
2 P
Pd0+ d1 = m0+ m1
)s 1 2 /(
P P
2 P
Ps0 s1 m0 m1 + − + =
Nhập lượng của dự án khi có trợ cấp sản xuất
Ở nhiều quốc gia, các đầu vào quan trọng như nước, điện, dầu, than, lao động, … bị kiểm soát giá
Trong các trường hợp như vậy, chúng ta sẽ đánh giá chi phí kinh tế của các loại nhập lượng này như thế nào?
Nhập lượng bị kiểm soát giá
Nhập lượng bị kiểm soát giá
Công thức (*):
Chi phí tài chính =
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR =
=> Chi phí kinh teá =
Qd0 Qs Pf
Ps
Giá S
D0
Dp B
A
0 Qd1 Q
Nhập lượng bị kiểm soát giá
D C
Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do thuế và trợ cấp, dự án nhỏ)
Thay thế Tăng thêm
Xuất lượng
Nhập lượng
Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do thuế và trợ cấp, dự án lớn)
Thay thế Tăng thêm
Xuất lượng
Nhập lượng
Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do kiểm soát giá)
Thay thế Tăng thêm Xuất lượng
(giá thấp hơn giá cân bằng)
Nhập lượng
(giá thấp hơn giá cân bằng)
Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do kiểm soát giá)
Thay thế Tăng thêm Xuất lượng
(giá cao hơn giá cân bằng)
Nhập lượng
(giá cao hơn giá cân bằng)
Nhập lượng kho có độc quyền
Nếu dự án tương đối nhỏ và sử dụng tương đối ít các nhập lượng phi ngoại thương, thì chúng ta có thể giả định rằng nhu cầu nhập
lượng cho dự án sẽ được đáp ứng bằng lượng cung tăng thêm mà không làm thay đổi giá thị trường. Khi đó, giá ẩn của nhập lượng sẽ là giá cung loại trừ thuế nhưng tính trợ cấp.