P HÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIệP

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích tài chính PGS TS trương bá thanh (chủ biên) (Trang 97 - 101)

CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

5. P HÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIệP

Phân tích tài chính và việc đánh giá doanh nghiệp có mối liên hệ với nhau. Điều này thể hiện qua các giai đoạn của quá trình đánh giá doanh nghiệp. Để đánh giá doanh nghiệp, trước tiên phải phân tích và chẩn đoán trạng thái tài chính của doanh nghiệp. Tiếp theo là việc ước lượng giá trị của doanh nghiệp. Trong giai đoạn sau, công việc đánh giá doanh nghiệp khá phức tạp, vì kết quả của các phương pháp đánh giá khác nhau thường không trùng hợp nhau. Vấn đề quan trọng là phải lựa chọn các phương pháp đánh giá phù hợp. Thông thường việc lựa chọn này không thống nhất giữa người bán và người mua. Do vậy họ phải nhượng bộ nhau và phải sử dụng đồng thời nhiều phương pháp một lúc.

Qua các công thức đánh giá ở trong chương, phân tích tài chính có tầm quan trọng rất lớn đối với công tác đánh gía bởi nhiều lý do:

Một là, chẩn đoán tài chính là một hướng của phân tích trước của doanh nghiệp trước khi định giá. Do vậy, kết quả của phân tích tài chính về hiệu quả, rủi ro, cân bằng tài chính sẽ giúp cho việc thương lượng giá cả cũng như thấy được sự tăng giảm giá trị của doanh nghiệp.

Hai là, khi thương lượng giá trị của doanh nghiệp bằng bảng cân đối kế toán, người mua, người bán có thể thấy được sự phù hợp của các phương pháp, các thủ tục hoặc việc chuẩn bị các thông tin kế toán. Chỉ như vậy thông tin đánh giá và phân tích tài chính mới trùng nhau.

Ba là, khi ước lượng giá trị của doanh nghiệp bằng cách sử dụng báo cáo kết quả kinh doanh thì nhà phân tích tài chính luôn quan tâm đến việûc chọn lựa các cách thức nhằm xác định khả năng tạo ra lợi nhuận, hiệu quả tương lai của doanh nghiệp.

Như vậy giữa phân tích tài chính và đánh gía doanh nghiệp có mối liên quan mật thiết.

Cuối cùng, vì mục tiêu của tài chính là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp nên phải xem xét các phương pháp định giá khác nhau:

Tóm lại, giá trị của doanh nghiệp, giá trị trao đổi, giá trị sử dụng, giá trị chủ quan, khách quan được tranh cãi khá nhiều và khá phức tạp. Việc định giá doanh nghiệp không thóat khỏi các khó khăn này.

MỤC LỤC

LỜIMỞĐẦU...1

1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP..2

1.NộI DUNG CủA TÀI CHÍNH VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIệP...2

2.MụC TIÊU VÀ NộI DUNG CủA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...5

2.1 Mục tiêu phân tích tài chính ... 5

2.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp... 6

3.NGUồN THÔNG TIN Sử DụNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIệP...6

3.1 Thông tin từ hệ thống kế toán... 6

3.2. Các nguồn thông tin khác...18

4.VậN DụNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...19

4.1. Phương pháp so sánh...19

4.2. Phương pháp loại trừì ...22

4.3. Phương pháp cân đối liên hệ...23

4.4. Phương pháp phân tích tương quan...23

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...24

1.PHÂN TÍCH CấU TRÚC TÀI SảN...24

1.1. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh cấu trúc tài sản...24

1.2. Bảng cân đối kế toán so sánh và phân tích biến động tài sản của doanh nghiệp...29

2.PHÂN TÍCH CấU TRÚC NGUồN VốN CủA DOANH NGHIệP...30

2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp...30

2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ...32

3.PHÂN TÍCH CÂN BằNG TÀI CHÍNH...36

3.1. Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp...36

3.2. Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp...37

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP...45

1.QUAN ĐIểM PHÂN TÍCH HIệU QUả HọAT ĐộNG CủA DOANH NGHIệP...45

2.PHÂN TÍCH HIệU QUả KINH DOANH CủA DOANH NGHIệP...46

2.1. Phân tích hiệu quả cá biệt...46

2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp...53

3.PHÂN TÍCH HIệU QUả TÀI CHÍNH CủA DOANH NGHIệP...60

3.1. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)...60

3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính ...61

3.3. Phương pháp phân tích...65

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP...68

1.PHÂN TÍCH RủI RO KINH DOANH...68

1.1. Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên ...68

1.2. Phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh...70

1.3. Mức độ phân bổ giữa chi phí biến đổi và chi phí cố định...71

1.4. Phân tích rủi ro kinh doanh qua hệ số an toàn...72

1.5. Phân tích rủi ro kinh doanh qua khái niệm xác suất...74

1.6. Phương pháp phân tích rủi ro kinh doanh...76

2.PHÂN TÍCH RủI RO TÀI CHÍNH...78

2.1. Nội dung phân tích rủi ro tài chính. ...78

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính...79

2.3. Ví dụ phân tích rủi ro tài chính. ...81

3.PHÂN TÍCH RủI RO PHÁ SảN. ...82

3.1. Chỉ tiêu phân tích ...83

2.2. Phương pháp phân tích...84

3.3 Tài liệu phân tích...89

CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP...91

1.NGUYÊN TắC ĐịNH GIÁ DOANH NGHIệP...91

2.ĐịNH GIÁ TRÊN CƠ Sở BảNG CÂN ĐốI Kế TOÁN...92

2.1. Đánh giá giá trị theo sổ sách kế toán...92

2.2. Đánh giá theo giá trị điều chỉnh....93

3.ĐịNH GIÁ DựA TRÊN CƠ Sở BÁO CÁO KếT QUả KINH DOANH...93

3.1. Định giá dựa trên cơ sở lợi nhuận quá khứ, và lợi nhuận tương lai...95

3.2. Phương pháp định giá dựa vào cổ tức...96

4.ĐịNH GIÁ BằNG PHƯƠNG PHÁP HỗN HợP...96

5.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIệP...97

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích tài chính PGS TS trương bá thanh (chủ biên) (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)