như những giao dịch quan trọng như mua nhà cửa, đất đai, xe hơi, gửi ngân hàng và thậm chí cả khi quà cáp hay
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Tích cực
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Giảm chi phí giao dịch ngoại hối
Giảm lạm phát
Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh
tế
• Giảm chi phí chuyển đổi ngoại tệ.
• Các ngân hàng có thể dự trữ ít hơn, từ đó tiết kiệm chi phí.
• Thu hẹp khoảng cách về tỉ giá giữa thị trường chính thức và phi chính thức.
Tích cực
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Giảm chi phí giao dịch ngoại hối
Giảm lạm phát
Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh
tế
• Có thể đưa mức lạm phát về gần mức của nước phát hành tiền. • Lãi suất ngân hàng ổn định ở
Tích cực
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Giảm chi phí giao dịch ngoại hối
Giảm lạm phát
Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh
tế
• Tạo thuận lợi cho cách doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
• Tạo thuận lợi cho hoạt động các ngân hàng.
• Hạn chế rủi ro cán cân thanh toán.
Tiêu cực
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
• Nhà nước mất tính chủ động trong việc thực hiện các chính sách kinh tế.
• Dễ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới hay khi đồng ngoại tệ bị giảm giá.
Mất tính chủ động
Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá
Tiêu cực
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
• Chính sách tiền tệ phụ thuộc nhiều vào quốc gia phát hành tiền.
• Lượng ngoại tệ do người dân nắm giữ lớn → khó tính tổng phương tiện thanh toán.
• Cầu nội tệ và ngoại tệ không ổn định, nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài.
• Ngân hàng nhà nước không đóng vai trò là người cho vay cuối cùng.
Mất tính chủ động
Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ
Tiêu cực
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
• Hệ thống ngân hàng thương mại chịu nhiều áp lực về tỉ giá → phải dành nhiều chi phí cho bảo hiểm rủi ro hoặc đứng trước nguy cơ bị thua lỗ.
• Việc tiêu dùng hàng hóa sinh hoạt của người dân cũng dễ bị ảnh hưởng.
Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính
sách tiền tệ