Chương 2: Kết quả nghiên cứu
2.4. Đối với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội
+Về phía chính quyền địa phương:
Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của nhân dân trong việc phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn hành vi bạo lực;
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho thanh thiếu niên và học sinh;
Đẩy mạnh công tác quản lý, giáo dục thanh thiếu niên trên địa bàn.
+ Về phía cơ quan hữu quan:
Tiếp tục chỉ đạo nhà trường thực hiện tốt các cuộc vận động, đồng thời đẩy mạnh việc đưa giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tích hợp trong các môn học chính khóa và hoạt động ngoại khóa;
Phối hợp chặt chẽ với ngành Công an thực hiện công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học
59 Chỉ đạo nhân rộng mô hình Phòng tư vấn tâm lý cho học sinh trong nhà trường;
Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng các nhà trường theo hướng nhấn mạnh thêm tiêu chí trường học đảm bảo an toàn, không có tội phạm, bạo lực và tệ nạn xã hội.
Đẩy mạnh công tác quản lý các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa;
Kiên quyết tấn công, trấn áp tội phạm, các hành vi bạo lực ngoài xã hội;
Các cơ quan báo chí, truyền thông cần thường xuyên có bài viết tuyên truyền về gương người tốt, việc tốt.
+ Về phía các tổ chức đoàn thể:
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức đoàn thể cần tăng cường vai trò mạnh mẽ trong giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thanh thiếu niên, học sinh;
Có hình thức quan tâm cụ thể để quan tâm, giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt để các em tránh được ảnh hưởng về tâm lý, dễ gây hành vi bộc phát.
60 DANH M C TÀI LI U THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Khắc Viện (2011), Từ điển tâm lí học, NXB Thế giới
[2]. Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP. Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.; Khoa Tâm lí học
[3]. Phạm Thị Thanh Hoa, Trần Thị Thu phương (2008), Tỉ lệ bạo lực học đường giữa học sinh với học sinh trung học phổ thông, NXB giáo dục.
[4]. Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
[5]. Phạm Thị Thanh Hoa, Trần Thị Thu phương (2008), Tỉ lệ bạo lực học đường giữa học sinh với học sinh trung học phổ thông, NXB giáo dục.
[6]. Lương Thị Khánh Ly (2007), Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;Khoa Tâm lí học
[7]. Nguyễn Ninh Niệm , Nghiên cứu về bạo lực học đường, tạp chí vì cộng đồng, trang 1, số 5/2014
[8]. Nguyễn Văn Tường, Thực trạng hành vi bạo lực học đường ở Việt Nam trong những năm gần đây và cơ chế phòng ngừa – can thiệp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc – Lần thứ III, Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2013
[9]. Huyền Nga, Bạo lực học đường – S.O.S!, tạp chí Khoa học- Giáo dục, số 5/2014
[10]. Minh khôi, Bạo lực học đường (02/12/2012), báo An Giang, số 4/2014 Nguyễn Thị Hoa, Một số đặc điểm tâm lý có nguy cơ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên, tạp chí Tâm lý học,8/2005
Phan Mai Hương, Viện tâm lý học, Thực trạng bạo lực học đường hiện nay, kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Tế, Hà Nội, 8/2009
Lưu Sông Hà, Nguyễn Thị Phương Hoa, Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, Hà Nội, 2003
Trần Thị Kiên, Tô Gia Kiên, Thực trạng và các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường của học sinh trường THCS Lê Lai (quận 8- TP. HCM) năm 2001, theo Nghiên cứu Y học
Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG HN,2001
Ông Thị Mại Thương, Hành vi bạo lực trong nữ sinh THPT, 2008
61 Một số trang web tham khảo:
1. http://www.ncbi.nlm.gov/pubmed
2. Bạo lực học đường có thể dẫn đến tội phạm sau này. http://dantri.com.vn 3. Bạo lực học đường – vấn nạn toàn cầu. http://phapluattp.vn
4. Nghiên cứu về bạo lực học đường. http://vicongdong.vn
5. Bạo lực học đường – chuyện đáng lo ngại. http://thcs-phudong- quangnam.violet.vn
6. Bạo lực học đường nhìn từ góc độ văn hóa và giáo dục.
http://www.tuyengiao.vn
7. Cách nào ngăn chặn bạo lực học đường. http://laodong.com.vn 8. Ngăn chặn bạo lực học đường. http://edu.hochiminhcity.gov.vn
62
PH L C
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho học sinh phổ thông trung học) Chào bạn!
Trường học là một trong những môi trường giáo dục quan trọng của cá nhân, tuy nhiên hiện nay, hiện tượng bạo lực học đường xuất hiện ngày một nhiều và phổ biến trong trường học. Chị đang thực hiện một cuộc nghiên cứu về “Nhận thức của học sinh một số trường THPT TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang về bạo lực học đường” để tìm hiểu xem các bạn nhận thức thế nào về bạo lực học đường.
Từ đó có thể đề xuất các kiến nghị góp phần làm giảm tình trạng bạo lực trong trường học. Các bạn hãy đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu
vào đáp án mà mình cho là đúng hoặc viết vào dấu … những ý kiến của mình.
Những thông tin được cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn ! I. Thông tin chung:
Học sinh lớp: ………...
Tuổi : ………..
Giới tính : Nam Nữ
Học lực trung bình của bạn trong năm học vừa qua:……….
Hiện nay bạn đang sống với:
Cha mẹ Cha Mẹ Bà con, họ hàng Khác Hoàn cảnh gia đình:
Khá giả Đủ ăn Nghèo
II. Nhận thức của học sinh về bạo lực học đường:
Câu 1. Theo bạn, bạo lực giữa các bạn học sinh với nhau được hiểu là: (Có thể chọn nhiều đáp án)
Hành vi đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến sức khoẻ, thể xác hay tính mạng giữa các học sinh với nhau.
Các học sinh có hành vi, lời nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của nhau.
Sự chiếm đoạt hoặc huỷ hoại tài sản của học sinh này đối với học sinh kia.
Khác (ghi rõ):……….
MSP:…………
..
63 Câu 2. Bạn hãy đánh dấu vào những loại hành vi mà các bạn cho đó là hành vi bạo lực?
Hành vi Ý
kiến
Hành vi Ý kiến
Gán ghép bạn bè bằng những biệt hiệu xấu dẫn đến việc bạn bè xấu hổ, e ngại
Dọa nạt bạn bằng bất cứ cách nào: quắc mắt, quát mắng, đập phá tài sản (cặp sách, điện thoại, đồ dùng học tập…)
Bịa ra những tin đồn ác ý cho bạn bè
Trấn lột, cướp đồ dùng (đồ dùng học tập, cặp sách, điện thoại…) của bạn
Nói xấu sau lưng bạn Tát hoặc ném vật gì đó vào bạn, làm bạn tổn thương
Chửi rủa bạn bằng những ngôn từ xúc phạm
Đẩy hoặc xô thứ gì vào bạn, kéo tóc bạn
Khiến bạn của bạn tin rằng sự xúc phạm như thế là đúng
Đấm bạn bằng tay hoặc bằng vật gì đó
Khai trừ, cô lập, tránh tiếp xúc với bạn một cách có chủ ý
Đá, kéo lê, đánh đập bạn tàn nhẫn
Đe dọa, sỉ nhục/ lăng mạ bạn với những lời lẽ mạt sát
Đe dọa sử dụng sử dụng đồ vật, dụng cụ gì đó (roi, gậy, ghế gộc, lưỡi lam, ống nước vạt nhọn…) để làm hại bạn Chụp ảnh, quay phim
cảnh lăng nhục bạn và phát tán trên Internet, trên điện thoại…
Khác:………
………..
64 Câu 3. Theo bạn, nguyên nhân xảy ra bạo lực giữa các học sinh là gì? (Sắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 5, trong đó 1 là nguyên nhân mà bạn cho là phổ biến nhất).
Do bị bạn bè xúi giục hoặc nhờ vả
Do thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, thiếu kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...),…
Do sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình
Do nhà trường giáo dục đạo đức cho các bạn chưa đầy đủ.
Câu 4. Theo bạn, hậu quả của bạo lực học đường là? (Có thể chọn nhiều đáp án)
Có thể gây tử vong
Bị gia đình la mắng.
Xấu hổ, bị bạn bè xa lánh.
Bị đuổi học.
Bị khởi tố và có thể ở tù.
Khác:
Câu 5. Sự hiểu biết của bạn về vấn đề bạo lực học đường có được bằng cách nào?
Do kinh nghiệm của bản thân và quan sát từ các vụ bạo lực nơi trường học.
Do tìm hiểu qua báo chí và các phương tiện truyền thông (tivi, đài, internet,…).
Do được giáo dục trong gia đình
Do được giáo dục ở nhà trường.
Khác (ghi rõ):……….
Câu 6. Trường bạn đang học đã xảy ra bạo lực học đường?
. Không có . Thỉnh thoảng . Thường xuyên .
Khác:…..
Nếu có, thì đó là hình thức bạo lực nào?...
Câu 7. Biện pháp xử lí của nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh gây ra hành vi bạo lực:
Đứng cột cờ, phê bình trước toàn trường
Làm bảng kiểm điểm và lao động
Đình chỉ học
Báo với gia đình và công an để xử lí
65
Khác (ghi rõ):……….
Câu 8. Môi trường sống xung quanh bạn có phức tạp không?
(chẳng hạn như quán rượu, quán karaoke,...)
Có
Không (nếu không thì trả lời câu số 10)
Câu 9. Môi trường sống xung quanh bạn ảnh hưởng đến bạn như thế nào?
Bạn hay nói tục, chửi thề
Bắt chước những hành động giống côn đồ trong quán rượu
Không ảnh hưởng
Khác (ghi rõ):………..
Câu 10. Thái độ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình bạn:
Bình thường
Hòa thuận
Hay cáu gắt
Khác (ghi rõ):……….
Câu 11. Bạn đã bị ông bà, cha mẹ đánh đòn, trừng phạt bao nhiêu lần:
Không có (chuyển sang câu 13)
1-2 lần
3 lần trở lên
Thường xuyên
Câu 12. Mỗi lần bị phạt bạn thường làm gì?
Im lặng để xem xét bản thân
Cãi lại và không chấp nhận bị phạt
Tìm người khác để kiếm chuyện
Trút hết cơn giận vào game
Bất cần và có những hành động không tốt ở trường. (*)
(nếu chọn phương án (*) thì hãy nêu ra những hành động không tốt):
...
.
...
..
Câu 13. Khi hành vi bạo lực ở trường xảy ra, những ai sẽ bị ảnh hưởng?
(Có thể chọn nhiều đáp án)
Người chủ động gây ra hành vi bạo lực
Người bị bạo lực
66
Gia đình của các bạn ấy
Cộng đồng: trường học,xã hội...
Khác (ghi rõ):……….
Câu 14. Theo bạn, những người nào sau đây sẽ được nhiều bạn bè quý mến và tôn trọng? (Có thể chọn nhiều đáp án)
Sẵn sàng đánh nhau để bênh vực bạn bè.
Hay nhường nhịn các bạn khác.
Từ tốn, giải quyết mọi chuyện trong ôn hòa.
Vui vẻ hòa đồng với nhiều bạn bè.
Nhiều chuyện, hay xúi, đốc các bạn khác đánh nhau.
Không quan tâm đến mọi việc, chỉ lo bản thân.
Câu 15. Giả sử trong trường hợp các học sinh khác có hành vi bạo lực với mình, bạn sẽ ứng xử như thế nào?
Nhẫn nhục, cam chịu cho người khác bạo lực với mình mà không có hành vi phản ứng nào.
Dùng các hành vi bạo lực phản ứng lại
Báo cho gia đình hoặc nhà trường can thiệp, giúp đỡ.
Ứng xử khéo léo để không làm mâu thuẫn tăng thêm, rồi tìm cách hòa giải Câu 16. Bạn có cảm nhận như thế nào về hiện tượng bạo lực giữa các học sinh với nhau hiện nay?
Bình thường, chấp nhận được
Không chấp nhận được, đáng bị lên án.
Câu 17. Nếu bạn thân của bạn rủ bạn đi đánh nhau, bạn sẽ:
(Có thể chọn nhiều đáp án)
Tham gia ngay
Đi xem và cổ vũ.
Đi quay phim lại vụ việc.
Khuyên bạn mình (hoặc kiếm người khác can ngăn)
Rủ thêm “đồng minh”.
Không quan tâm
Câu 18. Khi tình cờ thấy cảnh một nhóm học sinh đang đánh nhau, bạn sẽ:
(Có thể chọn nhiều đáp án)
Đứng cổ vũ.
Bỏ đi.
Chụp hình/ quay clip.
67
Báo thầy cô, gia đình.
Nhào vô can ngay.
Rất muốn giúp nhưng sợ bị liên lụy.
Khác (ghi rõ):……….
Câu 19. Khi chứng kiến hành vi bạo lực giữa các học sinh, bạn cảm thấy như thế nào?
Lo lắng, thương hại cho người bị hại
Bất bình, tức giận với hành vi của kẻ gây ra bạo lực
Nể phục kẻ gây ra hành vi bạo lực
Coi thường người bị hại, cho rằng học sinh đó đáng bị như thế (hoặc là hèn nhát)
Cảm thấy bình thường, không quan tâm đến chuyện của người khác
Khó chịu vì mất trật tự, ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của nhiều người Câu 20. Mỗi khi tức giận hoặc thất vọng thì bạn sẽ làm gì?
Nghe nhạc tại nhà, xem tivi, đọc truyện
Chửi rủa
Đánh, đấm, đá
Ném, đẩy hoặc xô ngã một vật gì đó
Ngồi một mình và không làm gì cả
Trò chuyện với người khác
Khóc
Đốt, xé, hoặc đập bể vật gì đó
Đi dạo
Khác (ghi rõ)………
Câu 21. Giả sử bạn là người gây ra hành vi bạo lực với một bạn khác, bạn sẽ cảm thấy như thế nào sau khi thực hiện các hành vi đó?
Thấy xấu hổ, ân hận, tự trách mình
Gặp và xin lỗi bạn học sinh đó
Hài lòng vì trút được cơn giận
Coi như không có chuyện gì
Câu 22. Bạn có thể làm gì để hạn chế hoặc thay đổi vấn nạn “Bạo lực học đường” hiện nay? (Có thể chọn nhiều đáp án)
Cùng với lớp tổ chức sự kiện để gây ý thức
Nhắc nhở những người gần gũi mình.
Rủ bạn bè tham gia vào các chương trình về chống Bạo lực học đường
Không quan tâm vì không phải chuyện của mình.