Tỷ giá hối đoái song phương: một nước có tỷ giá hối đoái song phương với các nước khác nhau.
Ví dụ: EVND/USD, EVND/EU, EVND/GBP…
Tỷ giá hối đoái bình quân: bình quân gia quyền của hầu hết các tỷ giá song
phương với mức gia quyền được xác định bởi tỷ trọng của mỗi loại ngoại tệ trong
tổng kim ngạch thương mại của nước đó.
Tỷ giá hối đoái
Công thức
EER= ERixWi
Trong đó:
- EER: tỷ giá hối đoái bình quân
- ERi: tỷ giá hối đoái song phương với nước i.
- Wi :tỷ trọng thương mại của nước i trong tổng giá trị thươnng mại.
Mục tiêu của chương
Xem xét cán cân thanh toán quốc tế
Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái.
Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá.
Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Có 2 chế độ quản lý tỷ giá cơ bản và các chế độ kết hợp giữa 2 chế độ cơ bản này:
- Chế độ tỷ giá linh hoạt/ thả nổi (flexible/floating exchange rate mechanisim).
- Chế độ tỷ giá cố định (fixed exchange rate mechanisim).
- Chế độ tỷ giá kết hợp 2 loại trên.
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
1. Chế độ tỷ giá linh họat
- Tỷ giá hoàn toàn được quyết định bởi thị trường và NHTW hoàn toàn không can thiệp vào thị trường ngoại hối.
- Tài khoản tài trợ chính thức trong trường hợp này bằng 0.
Tỷ giá cân bằng được xác định thế nào???
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Giả định:
- Đôla Mỹ được coi là ngoại tệ nói chung.
- Số đồng Việt Nam đổi lấy 1 đôla Mỹ là tỷ giá hối đoái nói chung.
- Tỷ giá hối đoái này là giá của đôla Mỹ tính theo đồng Việt Nam, tỷ giá cân bằng được xác định dựa trên cung và cầu về đôla Mỹ trên thị trường Việt Nam.
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Cung về đôla Mỹ
Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế của Việt Nam tạo ra thu nhập bằng đôla Mỹ:
- Người nước ngoài không có tiền Việt Nam nhưng muốn mua hàng hóa dịch vụ của Việt Nam.
Ví dụ: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, người Mỹ trả cho Việt Nam bằng đôla Mỹ.
- Người nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Ví dụ: người Mỹ mua cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản ở Việt Nam thì phải chuyển đôla Mỹ thành đồng Việt Nam để giao dịch.
Cung đôla Mỹ
Lượng USD Tỷ giá
EVND/USD Cung USD
E1 E0
Q1 Q0 1. Đồng đôla
giảm giá/đồng VN lên giá
2. Giá hàng hóa VN tính bằng đôla tăng
người nước ngoài giảm mua hàng VN
lượng cung đôla giảm
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Cầu đôla Mỹ
Bắt nguồn từ các giao dịch dẫn đến thanh toán ngoại tệ cho đối tác nước ngoài.
- Việt Nam mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài.
- Việt Nam đầu tư vào thị trường nước ngoài.
Cầu đôla Mỹ
QUSD EVND/USD
E1
Q0 Q1
E0
1. Đồng đôla giảm giá/đồng
VN lên giá
2. Giá hàng hóa ngoại tính bằng đôla giàm
người VN mua nhiều hàng ngoại hơn
lượng cầu đôla tăng
DUSSD
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Cân bằng thị trường ngoại hối
Kết hợp cung và cầu về USD trên thị
trường ngoại hối (trong hệ thống tỷ giá thả nổi) xác định mức tỷ giá hối đoái cân
bằng.
Cân bằng thị trường ngoại hối
DUSD SUSD EVND/USD
QUSD E0
Q0
Cân bằng thị trường ngoại hối
Dư cung
DUSD SUSD
E1
E0
QUSD EVND/USD
Tỷ giá điều chỉnh giảm để cân bằng thị trường
E2
Dư cầu Tỷ giá
điều chỉnh tăng để cân bằng thị trường
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Sự thay đổi tỷ giá hối đoái
Khi nào tỷ giá cân bằng trên thị trường thay đổi???
- Cung đôla thay đổi: đường cung đôla dịch chuyển sang trái hoặc sang phải.
- Cầu đôla thay đổi: đường cầu đôla dịch chuyển sang trái hoặc sang phải.
D0 S0 EVND/USD
Eo
E1 B
A
Q1 Q0 Q
S1
Sự dịch chuyển của đường cung đôla
Q0 Q1 Q
S0 EVND/USD
E1 E0
B
A
D0 D1
Sự dịch chuyển của đường cầu đôla
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối
Điều gì làm dịch chuyển đường cung và cầu đôla Mỹ ???
- Sự tăng giá trong nước của hàng xuất khẩu.
- Sự tăng giá quốc tế của hàng nhập khẩu.
- Sự thay đổi mức giá chung.
- Sự vận động của luồng vốn quốc tế.
- Đầu cơ.
Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường ngoại hối