- Cách mạng vô sản là bớc phát triển tất yếu đa x hội loài ngã ời từ x hội có giai cấp lên x khôngã ã không còn giai cấp- x hội CSCN. Nó khác với tất cả các cuộc CM trã ớc bởi mục tiêu,. tính chất của CM.
* Cách mạng vô sản có đặc điểm sau :
- CM VS là cuộc CM sâu sắc nhất, triệt để nhất,vĩ đại nhất. Nó xoá bỏ tận gốc chế độ ngời bóc lột ngời, xoá bỏ cả nguồn gốc sinh ra g/c giải phóng triệt để cho quần chúng lao động biểu hiện: họ từ ng ời làm thuê sang ngời làm chủ x hội). đó là sự chuỷên biễn vĩ đại nhất, sự phát triển của x hội loài ngã ã ời.
Còn các cuộc CM trớc kia chỉ thay thế hình thức bóc lột sang hình thức bóc lột khác.
- Việc giành chính quyền là bớc quyết định trớc tiên cho sự thắng lợi của CMXH mới. Từ đó đến CNCS còn phải trải qua một thời kỳ lâu dài. Nó phải cải tạo x hội và xây dựng CNXH trên mọi lĩnh vựcã của đời sống XH. Nhiệm vụ đó vô cùng mới mẻ, phức tạp trên quy mô rộng lớn nhằm xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, nền văn hoá mới và con ngời mới XHCN.
- CM XHCH, g/c vô sản có khả năng và cần phải thực hiện sự đoàn kết lâu dài với quần chúng lao động nhằm cải tạo, tổ chức giáo dục, phát huy tài năng và vị trí sáng tạo của họ để cùng xây dựng XH mới vì lợi ích của g/c vô sản thống nhất với lợi ích của nhân nhân lao động. Còn các cuộc cấch mạng trớc kia giai cấp l nh đạo cách mạng không thể đoàn kết lâu dài với quần chúng LĐ, vì lợi ích căn bảnã của họ là đối lập nhau.
Giai cấp vô sản chỉ đợc giải phóng khi tất cả những ngời lao động đợc giải phóng và tất cả những ngời lao động cũng chỉđợc giải phóng triệt để khi đi theo con đờng của g/c vô sản l nh đạo làm CM XHCN, giành thắng lợi. ã
- Cuộc CM XHCN là cuộc cách mạng mang tính tự giác cao nhất. Việc giành chính quyền cũng nh toàn bộ quá trình cải tạo x hội cũ, xây dựng x hội mới, XHCN chỉ có thể là sản phẩm hoạt động tựã ã giác của hành triệu quần chúng. Đáp ứng yêu cầu khách quan ấy, CM XHCN chỉ có thể tiến hành khi có sự l nh dạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của g/c công nhân, đã ợc vũ trang bằng lý luận Mác- LN. Sự l nh đạo của Đảng đảm bảo cho hoạt động của cách mạng quần chúng phù hợp với quy luậtã khách quan để đa sự nghiệp CM lên toàn thắng.
* ý nghĩa thực tiễn :
- Ta thấy tính u việt của cách mạng vô sản từ đó xây dựng niền tin vào sự nghiệp CM nớc ta hiện nay.
- Trách nhiệm của bản thân
Câu 20 : Nhà nớc và đặc điểm của nhà nớc XHCN
* Nguồn gốc, bản chất của nhà nớc.
- Nguồn gốc, bản chất của nhà nớc là vấn đề lý luận phức tạp, nó động chạm tới lịch sử, giai cấp một cách sống còn. Nhà ớc là một thành tốcơ bản của hệ thống chính trị cho nên việc nghiên cứu nguồn gốc bản chất của nhà nớc trên lập trờng CN Mác- LN sẽ đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách của việc tăng cờng nhà nớc và xây dựng hệ thống chính trị của nhà nớc ta hiện nay.
Nguồn gốc của nhà nớc theo quan điểm của CNDVLS thì nguồn gốc sâu xa xét đến cùng là do sự chiếm hữu t nhân về TLSX. Còn nguồn gốc trực tiếp dẫn đến xuất hiện Nhà nớc là do mâu thuẫn g/c không thể điều hoà đợc lịch sử đ chứng minh điều đó. ã
Trong chế độ CSNT thì cha có NN, chỉ đến khi nền sản xuất XH phát triển đến một chế độ nhất
định, chế độ phân chia g/c thì NN mới ra đời. NN xuất hiện đầu tiên trong LS là NN chiến hữu nô lệ, tiếp
đến là NN phong kiến, NN TB, NN XHCN.
Qua nghiên cứu nguồn gốc của NN ta thấy :
NN là một hiện tợng LS , nó chỉ tồn tại trong điều kiện lịch sử nhất định gắn liền với chế độ chiếm hữu t nhân về TLSX. Vai trò của nhà nớc sẽ mất đi, thì chế độ chiếm hữu t nhân về TLSX sẽ mất đi.
Bản chất của nhà nớc : Theo quan điểm của CNDBLS trái hẳn với quan điểm của chủ nghĩa bóc lột của g/c TS. CN M-LN khẳng định : b/c của nhà nớc bao giờ cũng mang tính chất sâu sắc. Bản chất này thể hiện ở chỗ : Nhà nứôc là 1 tổ chức quyền lực chính trị của giai câp thống trị về kinh tế dùng để làm công cụ thống trị x hội. ã
Nh vậy : Nhà nớc là nhà nớc của giai cấp đang thống trị x hội về chính trị và tã tởng. Giai cấp thống trị thông qua nhà nớc mà hợp pháp hoá ý chí của giai cấp mình thành ý chí chung buộc các giai cấp khác phải tuân theo nhằm đảm bảo lợi ích của g/cấp thống trị.
Qua nghiên cứu bản chất của nhà nớc ta thấy đợc bản chất của nhà nớc mang tính giai cấp sâu sắc vì không mơ hồ về bản chất của NN và kiên quyết đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái cho rằng : NN tồn tại vĩnh viễn hoặc NN phi giai cấp.
Quán triệt vận dụng lý luận CN M- LN về NN trong NQ đại hội Đảng IX của Đảng ta nhất quán với quan điểm của đại hội 7, 8 và khẳng định : Cải cách tổ chức hoạt động của NN gắn liền với xây dựng chỉnh đốn Đảng đối mới ND, phơng pháp l nh đạo của Đang đối với NN đó là : ã
- Xây dựng NN pháp quyền XHCN, NN của dân, do dân và vì dân dới sự l nh đạo của ĐCSVN cải cáchã thể ché và phơng thức hạot động của NN. Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cơng, KLtăng cờng pháp chế, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực, đấu tranh chống tham nhũng.
* Đặc điểm của NN XHCN
Nhà nớc ta là một thành tố quan trọng của hệ thống chính trị x hội với 2 đặc trã ng cơ bản đó là sự quản lý dân c trên 1 l nh thổ nhất định, tại diện chủ quyền quốc gia và thiết lập quyền lực bằng luậtã pháp. Hình thức của NN biểu hiện rất phong phú nhng bất cứ NN nào cũng phải thực hiện chức năng xã
hội và chức năng chính trị của giai cấp.
Với t cách là một kiểu nhà nớc, nhà nớc CCVS cũng mang đầy những đặc trng và chức năng cơ bản của 1 NN. Song với t cách là 1 NN, đặc biệt là NN chuyên chính vô sản lại có những đặc thù.
Một là : Nhà nớc chuyên chính vô sản là nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
Nghĩa là : Nó không phải là nhà nớc của riêng giai cấp vô sản mà là nhà nớc của ND lao động, do ND lao động bầu ra, thực hiện quyền lực của ND lao động và vì lợi ích của tất cả những ng ời lao động.
Nhà nớc ấy có sự thống nhất hữu cơ giữa tính giai cấp và tính nhân dân bởi vì cơ sở KQ cho thấy sự thống nhất ấy là chế độ công hữu về TLSX, nền tảng x hội cho sự thống nhất ấy là liên minh côngã nông luôn đợc củng cố do lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dan lao động thống nhất.
Chính vì thế : NN vô sản, xét về thực chất đó là nền dân chủ vô sản, một nền dân chủ cao nhất, rộng r i nhất, triệt để nhất trong lịch sử, là tổ chức để nhân dân lao động thực hiện quỳen lực của mình. ã
Đó là 1 NN đặt dới sự l nh đạo của ĐCS, 1 nền dân chủ có sự l nh đạo của Đảng trong quá trình tăng cã ã - ờng tính giai cấp của nó. Xét về thực chất là quá trình từng bớc chuyển giao cho nhân dân lao động. Do đó NN vô sản là một nhà nớc duy nhất có khả năng tự tiêu vong trong quá trình phát triển.
Hai là : NN vô sản là nhà nứơc kết hợp hài hoà giữ 2 chức năng trấn áp và xây dựng trong đó tính chất xây dựng là chủ yếu.
Cũng nh các NN khác, NN vô sản có chắc năng, NN vô sản sử dụng bạo lực không phải bắt nguồn từ bản chất của nó mà ra vì :
+ Để chống lại kẻ thù trong và ngoài nớc.
+ Sự tất yếu cỡng bức lao động đối vợi bọn phá hoại, đầu cơ, thoái hoá, các tệ nạn x hội khác. ã + Vì chức năng này có quan hệ biện chứng với chắc năng xây dựng (không bảo vệ thì không xây dựng đợc và ngợc lại).
Nhng chức năng cơ bản không phải là bạo lực mà là tổ chức xây dựng vì : + Do mục tiêu, quy mô, NN cách mạng vô sản quy định
+ Đây là chức năng mới mẻ khó khăn cần phải tập trung.
+ Có xây dựng mới tạo điều kiện để trấn áp, bảo vệ CNXH.
Ba là : NN vô sản là NN có sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính quốc tế vì :
- Xuất phát từ bản chất giai cấp l nh đao NN vô sản đó là giai cấp – 1 giai cấp muốn giải phóngã g/c thì trớc hết phải hoàn thành xứ mệnh lịch sử trên địa bàn dân tộc.
- Lợi ích dân tộc do g/c vô sản đại diện không mâu thuẫn với n/ v , mục tiêu q tế của nó.
- Do Qđịnh P/luật phát triển không đều nên g/c VS mỗi nớc ủng hộ g/c VS ở các nớc khác là 1 tất yếu. Điêu đó đợc thể hiện :
+ Trớc hết : NN VS là đại biểu chân chính cho lợi ích dân tộc.
+ Kết hợp lợi ích g/c với lợi ích dân tộc, lợi ích dân tộc với lợi ích toàn nhân loại.
+ Luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và phát triển đấu tranh CM của g/c công nhân quốc tế.
+ Luôn chống chủ nghĩa sô vanh cũng nh các dân tộc hẹp hòi.
Nh vậy : NN kiểu mới khác với NN bóc lột.
Vì thế : Việc củng cố tăng cờng NN vô sản không những là 1 N/v mang tính cấp bách mà còn lâu dài.
* Vấn đề tăng cờng sự l nh đạo của Đảng công sản nhà nã ớc ta là vì : - Xuất phát từ vai trò của NN
- Thực trạng yếu kém của NN
Nội dung là : giải quyết tốt mỗi quan hệ Đảng l nh đạo, nhà nã ớc quản lý, nhân dân làm chủ, phát huy hiệu quả quản lý NN. Trong giai đoạn hiện nay, để củng cố tăng cờng NN Đảng xác định phải phân
định rõ chức năng, biện pháp, luật pháp và t pháp. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng l hã
đạo NN bằng đờng lối, không làm thay, phải đào tạo lại đội ngũ cán bộ công chức NN : ta thấy những năm qua đ có nhiều tiến bộ ... x hội kỷ cã ã ơng, kinh tế phát triển
Câu 21. Quan điẻm của triết học M - LN về con ngời - Quan điểm trớc Mác :
+ Quan điểm dân tộc chủ quyền : con ngời do chúa sinh ra. Hêghen quan niệm : con ngời là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối. Bản chất của con ngời là lý tính.
- Quan điểm triết học của Mác - Lênin
+ Khái quát về con ngời : con ngời là sinh vật có tính loài, là bộ phận của giới tự nhiên, con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh và chính là chủ thể của hoàn cảnh. Và đ phân biệt cá thể con ngã ời, có liên quan không
đồng nhất (con ngời cha có nhân cách) : nhân cách có quan hệ biện chứng không đồng nhất, chỉ có con ngời về mặt x hội- sự hoàn thiện của nhân cách là thã ớc đo của sự phát triển cá nhân.
+ Con ngời khác với con vật ở chỗ : trong mỗi quan hệ với tự nhiên ( với t cách là chủ thể để cải biến với tự nhiện nhằm tạo ra của c ải, sự cần thiết cho sự sinh tồn của mình). Con ngời khác với con vật : trong quan hệ x hội- con vật sống theo hình thức quần thể bầu đàn, cạnh tranh sinh tồn, nảy sinhã những những nhu cầu tơng giao với đồng loại. Còn đối với con ngời, nền tảng của sự QHSX vật chất, quan hệ con ngời vói chính bản thân mình. Con ngời có nhu cầu tự biểu hiện mình.
+ Quan hệ về mặt sinh học và sinh vật của con ngời :
* Về mặt sinh học: là toàn bộ q/trình sinh vật diễn ra trong con ngời và cả về cấu tạo và giải phẫu của nó.
* Mặt x hội : các phẩm chất x hội của con ngã ã ời đợc hình thành do các quan hệ x hội qua cácã hoạt động thực tiẽn của con ngời.
* Qhệ giữa hai mặt trong thể thống nhất không tách rời giữa 2 mặt sinh vật và mặt x hội. ã
Mặt sinh vật là tiền đề, điều kiện của mặt x hội, mặt x hội có thể điều tiết mặt sinh vật ở nhữngã ã mức độ nhất định và là mặt chủ yếu quy định bản chất con ngời.
+ Bản chất con ngời: trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà mỗi quan hệ x hội. ã + B/chất con ngời đợc bộc lộ ra trên hiện thực không phải là cái chung chung trừu tợng, phi thực tiÔn.
* Bản chất con ngời đợc bộc lộ ra thông qua các quan hệ x hội tuy nhjiên không phải là sự công lại giản đơnã của QHXH, mà là sự tác động qua lại của các QHXH trong đó mỗi quan hệ co vị trí riêng của nó.
* Trong các quan hệ x hội của con ngã ời thì quan hệ nền tẳng xét đến cùng chi phối các quan hệ khác, đó là quan hệ về mặt kinh tế (là quan hệ trong quá trình sản xuất vật chất) : các quan hệ khác có vai trò không thể thay thế đợc : chính trị, đạo đức, lối sống.
Các quan hệ x hội đã ợc xem xét cả mặt không gian và thời gian cả chiều dọc, chiều ngang của lịch sử.
Các QHXH phải đợc xem xét trong mỗi quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, xem con ngời đối xử với tự nhiên nh thế nào.
Bản chất con ngời đợc thể hiện thông qua hoạt động thực tiễn va việc hoàn thiện bản chất của con ngời là 1 quá trình gắn liền với điều kiện cụ thể.
Chú ý : bản chất con ngời là các sâu sắc chi phối con ngời nhng nó không phải là cái duy nhất, Bản chất con ngời không chỉ thể hiện cái bản chất giai cấp mà còn biểu hiện tính nhân loại, tính dân tộc, trong mỗi con ngời.
Câu 22. Vai trò quân chúng nhân dân trong LS.
CN Mác- LN khẳng định: lực lợng quyết định sự phát triển của lịch sử là quần chúng nhân dân chứ không phải là cá nhân u tú, những vĩ nhân. Bởi vì :
- Những vĩ nhân, l nh tụ – ngã ời l nh đạo quần chúng nhân dân trong mỗi chế độ x hội, mỗi giaiã ã
đoạn lịch sử không phải là những con ngời “Siêu nhân” đứng bên ngoài hay bên trên quần chúng nhân dân. Chính họ là những sản phẩm của phong trào quần chúng, là con đẻ của quần chúng, là ngời đại diện cho lợi ích, ý chí của quần chúng, đợc quần chúng tín nhiệm suy tôn lên vị trí đúng đầu l nh đạoã quần chúng. Những t tởng của l nh tụ đã a ra để l nh đạo quần chúng, không bao giờ thuần tuý là tã tởng của cá nhân mà là sự phản ánh t tởng, trí tuệ chung của x hội, những nguyện vọng, nhu cầu và ý tríã của quần chúng nhân dân trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Chỉ những t tởng nh thế mới có vai trò chỉ đạo (chứ không phải áp đặt, ép buộc) quần chúng nhân dân trong hoạt động của họ, và do đó mơi có thể làm biến đổi x hội đã ợc.
T tởng (dù là t tởng lớn) tự nó cũng không thể tạo lên sự biến đổi x hội đã ợc. T tởng chỉ có giá trị
đối với lịch sử khi nó thâm nhập vào quần chúng trở thành niêm tin, ý chí thôi thúc quần chúng hành
động và thông qua đó làm biến đổi x hội, đã a lịch sử tiến lên.
Hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất là nhân tố to lớn quyết định sự tồn tại và phát triển của x hội mà đó chính là hoạt động của quần chúng nhân dân của những ngã ời lao động trong mọi chế
độ,mọi thời đại khác nhau.
Mọi sự biến đổi của lịch sử trên mọi mặt của đời sống x hội suy đến cùng là di sự vận động cuaã LLSX x hội quy định mà chính quần chúng nhân dân, những ngã ời lao động bao giờ cũng là lực lợng sản xuất hàng đầu cơ bản của x hội. ã
Quần chúng nhân dân là lực lợng tham gia chủ yếu và là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng x hội. Cách mạng x hội chính là ngày hội của quần chúng nhân dân- những ngã ã ời bị áp bức, bóc lột trong các x hội phân chia giai cấp. ã
Trong thời kỳ CM, quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo nhất cho một trật tự x hội mới. Trongã những thời kỳ nh thế thì nhân dân có thể làm đợc nhữtg kỳ công vĩ đại “ 1 ngày bằng hai mơi năm”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”.
Mọi giá trị văn hoá tinh thần của x hội đều bắt nguồn từ đời sống tinh thần và hoạt động sángã tại của quần chúng nhân dân kể cả trong những x hội có sự phân chia thành lao động trí óc và laoã
động chân tay, có sự tách rời giữa sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần . Nếu xét theo bản chất, theo nội dung bên trong chứ không phải xét ở hiện tợng, hình thức bên ngoài, thì chính quần chúng nhân dân là ngời đ tại ra một cách trực tiếp hay giám tiếp những sản phẩm văn hoá, những giá trị tinh thầnã cho x hội. ã
Nh vậy: Xét trên mọi mặt, mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống XH thì quần chúng nhân dân bao giờ cũng là ngời quyết định LS, là ngời sáng tạo ra lịch sử. Song, việc thực hiện vai trò của quần chúng nhân dân đến mức nào, phạm vi nào, tính chất ra sao còn tùy thuộc vào từng ph ơng thức sản xuất, từng chế độ XH và tuỳ thuộc vào trình độ tri thức, tính tổ chức v à ý thức giác ngộ của quần chúng. Bởi vậy