Thuật ngữ "Byte" để chỉ một đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương chương 1 tổng quan về máy tính (Trang 46 - 80)

Các đơn vị đo thông tin trong máy tính

Bảng các đơn vị bội của byte

Tên gọi Ký hiệu Giá trị

Byte B 8 bit

KiloByte KB 1KB=210 B= 1.024B

MegaByte MB 1MB=220 B= 1.048.576B

GigaByte GB 1GB=230 B= 1.073.741.824B

TeraByte TB 1TB=240B= 1.099.511.627.776B

PetaByte PB 1PB=250 B= 1.125.899.906.842.624B

ExaByte EB 1EB=260 B= 1.152.921.504.606.846.976B

Các thành phần của hệ thống máy tính

Một hệ thống máy tính được chia làm hai phần:

Phần cứng (hardware)

Phần mềm (software).

Phần cứng

Sơ đồ cấu trúc phần cứng máy tính

Phần cứng

Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU)

 Được xem như “bộ não” của máy tính, là thành phần quan trọng nhất của máy tính.

 Là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.

 Gồm 3 bộ phận chính

Bộ điều khiển (Control Unit - CU)

Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic-Logic Unit - ALU)

Phần cứng

Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit – CPU)

Phần cứng

Bộ nhớ: Là thiết bị lưu trữ thông tin của máy tính, thường được chia làm hai loại:

 Bộ nhớ trong

 Bộ nhớ ngoài

Bộ nhớ trong

Là nơi lưu trữ thông tin trong quá trình hoạt động của máy tính. Thành phần chính của bộ nhớ trong là ROM và RAM.

ROM (Read Only Memory): chứa một số chương trình hệ thống cần thiết ở giai đoạn khởi động máy tính, được hãng sản xuất nạp sẵn và người sử dụng không thể xóa, sửa nội dung này. Khi nguồn điện bị gián đoạn, dữ liệu trong ROM không bị

Bộ nhớ trong

RAM (Random Access Memory): Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.

Khi nguồn điện bị gián đoạn, toàn bộ dữ liệu bên trong RAM sẽ mất.

ROM

Bộ nhớ ngoài

Là loại bộ nhớ dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong, dữ liệu lưu trên bộ nhớ ngoài vẫn còn tồn tại khi nguồn điện bị gián đoạn.

Ưu điểm là khả năng lưu trữ lớn hơn rất nhiều, giá thành thấp so với bộ nhớ trong.

Tuy nhiên, tốc độ truy xuất chậm hơn đáng kể.

Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa

Đĩa mềm (Floppy Disk )

Là một đĩa mỏng bằng plastic, có dạng hình tròn được phủ từ lên bề mặt, chứa bên trong vỏ nhựa mềm.

Loại đĩa này có dung lượng 1.44 MB (đường kính 3.5 inch), tốc độ đọc/ghi chậm và tuổi thọ không cao.

Hiên nay, loại đĩa này không còn thông dụng trên thị trường.

Đĩa mềm (Floppy Disk)

Ổ đĩa mềm

Mặt trước và sau của đĩa mềm

Đĩa cứng (Hard Disk)

Bao gồm nhiều lớp đĩa đặt đồng tâm, mật độ phủ từ dày đặc hơn rất nhiều so với đĩa mềm.

Vì tốc độ quay của đĩa cứng là rất lớn (từ 5.4000 vòng/phút đến 10.000 vòng/phút) nên các lớp đĩa phải được đặt trong hộp kim loại được rút chân không.

Hiện nay, dung lượng đĩa cứng phổ thông có thể đạt từ 100 GB đến vài TB.

Đĩa cứng (Hard Disk)

Đĩa quang

Các loại đĩa này sử dụng cơ chế quang học (tia laser). Kích thước phổ biến của đĩa quang là 4.8 inch.

Có thể chia thành hai nhóm: Compact Disk (CD- ROM, CD-R/W) và DVD (DVD-ROM, DVD-R/W).

Dung lượng của đĩa CD vào khoảng 700 MB, còn đĩa DVD có thể đạt khoảng 17 GB (DVD hai mặt, hai lớp).

Loại đĩa ROM (Read Only Memory) chỉ có thể ghi một lần, ngược lại loại R/W (Readable/Writeable) cho phép ghi và xóa nhiều

Đĩa quang

Thiết bị nhớ flash

Kỹ thuật này được phát triển trong khoảng 10 năm gần đây, loại bỏ tính cơ học của đĩa từ và đĩa quang.

Dung lượng bộ nhớ flash thông dụng hiện nay khoảng từ 1 GB đến 16 GB.

Loại bộ nhớ này có kích thước nhỏ, giao tiếp thuận tiên qua cổng USB (Universal Serial Bus) nên sự xuất hiện của nó khiến cho đĩa mềm không còn lý do để tồn tại.

Thiết bị nhớ flash

Các thiết bị nhập (input device)

Dùng để đưa thông tin từ bên ngoài vào máy tính.

Có nhiều loại thiết bị nhập như bàn phím, chuột, máy quét…

Các thiết bị xuất (output device)

Dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.

Có nhiều loại thiết bị xuất như màn hình, máy in…

Phần mềm

Phần mềm là tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó.

Phần mềm thường được chia thành hai loại chính là hệ điều hành và phần mềm ứng dụng.

Phần mềm

Một số hệ điều hành thông dụng

 MS-DOS, Windows, Unix , Linux,…

Một số phần mềm ứng dụng

 Soạn thảo văn bản (Wordprocessing):

Microsoft Word, EditPlus,…

 Quản trị dữ liệu (Database Management System): Visual Foxpro, Access, SQLServer,…

 Phần mềm đồ họa: Corel Draw, PhotoShop,

Mạng máy tính

Định nghĩa

Ứng dụng của mạng máy tính

Phân loại mạng máy tính

Mạng máy tính

Mạng máy tính là hệ thống liên kết hai hoặc nhiều máy tính lại với nhau.

Một mạng máy tính thông thường gồm nhiều máy tính, gọi là các máy khách, được kết nối tới một máy tính chính gọi là máy chủ.

Máy chủ cung cấp cho các máy khách không gian lưu trữ, chương trình, các dịch vụ gửi nhận thư...

Mạng máy tính

Ứng dụng của mạng máy tính

Chia sẻ các tài nguyên như: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyên khác đặc biệt là sức mạnh của các máy tính dùng chung trong hệ thống.

Cập nhật thông tin kịp thời với độ tin cậy và sự an toàn cao.

Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân.

Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá

Ứng dụng của mạng máy tính

Làm phương tiện giải trí chung như: Các trò chơi, chia sẻ phim ảnh… qua mạng.

Các ứng dụng thư điện tử, hội nghị truyền hình (video conference), điện thoại Internet, Facebook, giao dịch và lớp học ảo (e-earning hay virtual class), dịch vụ tìm kiếm thông tin qua các máy truy tìm…

Phân loại mạng máy tính

Dựa vào khoảng cách địa lý, mạng máy tính có thể được phân thành: mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu.

Mạng cục bộ (LAN: Local A rea Network)

 Dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ bán kính khoảng 100m – 10km (nhà ở, phòng làm việc, trường học).

 Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ

Phân loại mạng máy tính

Mạng cục bộ (LAN: Local A rea Network)

PC1 PC2 PC3

PC4

Hub/Switch

Printer

Phân loại mạng máy tính

Mạng đô thị (MAN: Metropolitan Area Network)

 Là mạng dữ liệu băng rộng được thiết kế cho phạm vi trong thành phố, thị xã. Khoảng cách thường nhỏ hơn 50 km.

 Xét về quy mô địa lý, MAN lớn hơn mạng LAN, nó đóng vai trò kết nối 2 mạng LAN và WAN với nhau hoặc kết nối giữa các mạng LAN.

Phân loại mạng máy tính

 Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network)

 Là mạng dữ liệu được thiết kế để kết nối giữa các mạng đô thị giữa các khu vực địa lý cách xa nhau.

 Xét về quy mô địa lý, mạng WAN có quy mô lớn nhất, sau đó đến mạng MAN và mạng LAN.

Phân loại mạng máy tính

 Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network)

Router Sài Gòn

Đồng Nai

Phân loại mạng máy tính

Mạng toàn cầu (GAN: Global A rea Network)

 Dùng để kết nối máy tính từ các quốc gia và các Châu lục khác nhau.

 Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh.

Phân loại mạng máy tính

Mạng toàn cầu (GAN: Global A rea Network)

VN

AU

FR

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương chương 1 tổng quan về máy tính (Trang 46 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)