Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế tự khai, tự nộp

Một phần của tài liệu Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam (Trang 26 - 31)

Để nâng cao hiệu quả của cơ chế tự khai, tự nộp thuế và nhất là tạo tiền đề cho việc áp dụng đại trà đến năm 2007 thì cơ quan Thuế cần quan tâm, chú trọng tới công tác cơ bản sau:

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về thuế.

Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế theo hướng đơn giản, minh bạch. Mọi quy định trong chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu, các quy định về thuế chỉ nên chứa đựng trong văn bản thuế, tránh tình trạng muốn thực hiện một quy

định trong luật thuế người ta phải tham chiếu quá nhiều văn bản pháp luật khác

K IL O B O O K S .C O M

nhau, chẳng hạn nh− đối với thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay, để thực thi nó cần phải đọc tới hàng chục văn bản khác như: luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, luật doanh nghiệp, luật lao động, một số quyết định của Bộ tài chính, luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc… Đồng thời cần phải giao thêm quyền cho cơ

quan Thuế trong việc c−ỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế, hoàn thiện và nâng cao tính pháp lý của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính lên thành Luật xử lý các vi phạm hành chính. Định nghĩa rõ hành vi trốn lận thuế trong bộ luật hình sự và nâng cao mức hình phạt đối với tội trốn thuế tương

đương với mức hình phạt tội tham nhũng ( theo quy định hiện hành, tội trốn thuế chỉ phạt tối đa là 7 năm tù giam, còn tội tham nhũng có thể bị áp dụng hình phạt nặng nhất là tử hình).

2. Đẩy mạnh công tác h−ỡng dẫn, hỗ trợ các đối t−ợng nộp thuế thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp.

Cơ quan Thuế cần phải chuyển đổi từ việc chủ yếu cùng quyền lực để quản lý sang hỗ trợ phục vụ để các đối t−ợng nộp thuế thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình. Cơ quan Thuế cần nhìn nhận các đối t−ợng nộp thuế nh− là khách hàng của mình, nh− các đối t−ợng cần đ−ợc phục vụ. Các dịch vụ hỗ trợ

đối t−ợng nộp thuế phải đ−ợc xuất phát từ nhu cầu của đối t−ợng nộp thuế. Trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu, phân tích nhu cầu của đối t−ợng nộp thuế cơ quan Thuế cần phải chủ động cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, hướng dẫn với yêu cầu của những nhóm đối t−ợng nộp thuế. Việc thực hiện công tác hỗ trợ đối t−ợng nộp thuế phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung hướng dẫn, cách thức thực hiện trên phạm vi cả n−ớc. Sử dụng các hình thức hỗ trợ đ−ợc chuyên môn hóa nh−:

các trung tâm đón tiếp trả lời đối t−ợng nộp thuế, các trung tâm trả lời qua điện thoại, hệ thống điện thoại tự động, trả lời trực tuyến qua mạng, các bộ phận tiến hành các hội thảo với ng−ời nộp thuế…

Các cục thuế địa phương nên tổng hợp các công văn hướng dẫn lẽ của tông cục thuế mà có liên quan đến vấn đề tự khai, tự nộp gửi cho các doanh nghiệp, tăng cường thêm nhiều các hội nghị, tập huấn cho đối tượng nộp thuế, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đ−a

K IL O B O O K S .C O M

ra những vấn đề, tình huống mà trong thực tế các doanh nghiệp hay mắc phải để qua đó giải đáp, hướng dẫn cho các doanh nghiệp.

3. Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra.

Cơ quan Thuế phải tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra việc kê khai, nộp thuế của các đối t−ợng nộp thuế để phát hiện kịp thời xử lý nghiêm minh những hành vi gian lận, trốn lận thuế. Cần phải bổ sung lực l−ợng cán bộ làm công tác thanh kiểm tra, chú trọng nâng cao chất l−ợng đội ngũ cả về trình độ chuyên môn và cả về đạo đức nghề nghiệp : các cán bộ thanh tra phải đuợc tập huấn và h−ớng dẫn các kỹ năng, ph−ơng pháp, thanh tra nh− kỹ năng phân tích báo cáo tài chính, phân tích số liệu trên tờ khai thuế, kỹ thuật phỏng vấn đối t−ợng nộp thuế, trình tự kiểm tra sổ sách, chứng từ…

Cán bộ thanh tra nên đ−ợc bố trí chuyên sâu theo ngành kinh tế nh− : dầu khí, ngân hàng, xây dựng…. Hoặc theo quy định của đối t−ợng nộp thuế hay sự phức tạp của cuộc thanh tra nh− thanh tra các doanh nghiệp đơn lẻ, các công ty, tổng công ty, công ty đa quốc gia,…

Ngoài ra, trong điều kiện nguồn lực cho công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế, cơ quan Thuế cần tiến hành phân loại, chọn lọc đối t−ợng nộp thuế để kiểm tra, giám sát, nên tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực, các tr−ờng hợp có khả

năng không tuân thủ, trốn lận thuế cao. Do vậy, cơ quan Thuế cần phải có đủ thông tin về đối t−ợng nộp thuế ít nhất là 3 đến 5 năm, các thông tin phải đầy

đủ, kịp thời và tin cậy. Cơ quan Thuế cũng nên có sự phối hợp của các ngành khai thác để thu thập đầy đủ thông tin về đối t−ợng bị thanh tra và tránh sự thanh tra, kiểm tra chồng chéo, trùng lặp giữa các ngành.

Các quy trình, phương pháp, thủ tục tiến hành thanh kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, công khai sao cho vừa nâng cao đ−ợc hiệu quả của công tác thanh kiểm tra và không ảnh hưởng đển hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng bị thanh kiểm tra. Thông báo cho đối t−ợng nộp thuế biết rõ thời gian trình trự, thủ tục thanh kiểm tra, nghĩa vụ của các bên trong quá trình kiểm tra, thanh tra… cơ

quan Thuế phải cung cấp đầy đủ thông tin về chính sách , pháp luật cũng nh−

các vấn đề có liên quan tới các tổ chức quản lý thu thuế, trên cơ sở đó để đối

K IL O B O O K S .C O M

t−ợng nộp thuế tự kiểm tra họat động của mình, xã hội cũng có thể kiểm tra hoạt động của đối t−ợng nộp thuế và hoạt động của cơ quan Thuế.

Cơ quan Thuế phải thông báo kết quả thanh kiểm tra cho đối t−ợng nộp thuế, tuyên dương các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đồng thời cũng nên thông báo cho các doanh nghiệp khác biết những tr−ờng hợp doanh nghiệp

đã cố tình kê khai không đúng đã bị cục thuế xử lý phạt theo luật định để răn

đe các tr−ờng hợp vi phạm.

4. Thông tin tuyên truyền tới các đối t−ợng nộp thuế về thực hiện cơ chế tự khai, tù nép .

Cơ quan Thuế cần chú trọng công tác thông tin tuyên truyền, t− vấn thuế nhằm nâng cao trình độ nhận thức và hiểu biết về thuế cho các đối t−ợng nộp thuế. Công tác thông tin tuyên truyền về thuế cần thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau, thông qua các ch−ơng trình truyền thông trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, thực hiện giáo dục pháp luật thuế trong nhà trường, tăng cường các chương trình giải trí có lồng ghép nội dung phổ biến các luật thuế để cho mọi người đều hiểu và ý thức được nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.

5. Hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành thuế.

Cơ quan Thuế cần phải đ−ợc hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý thu thuế, trang bị máy tính nối mạng toàn quốc, đào tạo nâng cao trình độ kiến thức tin học cho các cán bộ thuế, không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế. Hoàn chỉnh thống nhất ch−ơng trình kết nối thông tin giữa các cơ quan Thuế, kho bạc nhà n−ớc, hải quan, cơ quan quản lý và cấp đăng ký kinh doanh để theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của các đối tượng nộp thuế tốt hơn.

K IL O B O O K S .C O M

KÕt luËn

áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế mang lại lợi ích cho cả cơ quan thuế và đối t−ợng nộp thuế. Đây là cơ chế quản lý thu thuế hiện đại, hiệu quả nhằm mục đích tăng tính tự giác, nâng cao trách nhiệm của đối t−ợng nộp thuế đối với nhà nước. Cơ chế này góp phần hiện đại hóa quá trình quản lý thuế chuyên môn hóa theo chức năng, công việc. Hiện nay ở Việt Nam cơ chế thu nộp phù hợp là một cơ chế kết hợp giữa cơ chế tự khai, tự nộp với cơ chế thông báo thuế. Cơ

chế tự khai, tự nộp cần đ−ợc áp dụng một cách chọn lọc do vậy cơ quan Thuế cần phải thận trọng và nên áp dụng từng bước cơ chế này để tránh gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nước, đạt hiệu quả quản lý cao, đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành chính thuế.

Sinh viên thực hiện: Trần Bình Minh.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)