CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TRONG SO SÁNH VỚI HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT
2.1.2. Các phương tiện ngôn ngữ thường gặp đóng vai trò hạt nhân định danh người nhận phát ngôn trong hô ngữ tiếng Hán hiện đại
4TUa.Đại từ nhân xưng
43TTrong tiếng Hán hiện đại, đại từ nhân xưng ngôi thứ hai được sử dụng trong hô ngữ khá đơn giản, sắc thái ý nghĩa tùy thuộc vào ngôn cảnh, tình huống giao tiếp và quan hệ giữa người nói và người nghe, bao gồm: (anh, bạn, mày). các anh, các bạn, chúng mày).
43TVí dụ:
43T( Nhĩ môn nha, khoái thu thập phòng gian ba!)
43T(Các con, hãy mau dọn dẹp phòng ốc lại đi!)
4TUb. Tên người
43TCũng như trong hô ngữ tiếng Việt, tên riêng trong hô ngữ tiếng Hán hiện đại chiếm một số lượng khá lớn. Tuy nhiên, người Trung Quốc không gọi trực tiếp tên của người nghe mà dùng họ để gọi. Trong một số tình huống giao tiếp có tính chất xã giao, trang trọng, người ta gọi cả họ tên đầy đủ của người tiếp nhận.
43TMột đặc điểm đáng lưu ý là trong tiếng Hán hiện đại, ta thường dùng từ (lão) và (tiểu) trước họ của một người nào đó, biểu thị sự xưng hô tương đối thân thiết. Thông thường, đối với người trẻ tuổi thường là: đối với người lớn tuổi thường là:
43TVí dụ :
43T( Tiểu Lưu, nhĩ ngật phạn liễu ma ?)
43T( Cậu Lưu, ăn cơm chưa?)
43T( Nhĩ ngật phạn liễu ma, Tiểu Vương?)
43T( Anh ăn cơm chưa, anh Vương? )
43TTrong giao tiếp xã giao, để thể hiện sự kính trọng, tên riêng được dùng kết hợp với danh từ chung: (tiên sinh, ông), (phu nhân, bà), (tiểu thư, cô)...
43TVí dụ :
43T( Trương kinh lí, thượng phê hóa tiêu lộ chẩm ma dạng?)
43T(Giám đốc Trương này, nguồn tiêu thụ lô hàng lần trước ra sao rồi?)
43T( Lý tiên sinh, nhĩ chân thị cá mô phạm trượng phu a!)
43T(Lý tiên sinh, ông thật là người chồng mẫu mực)
♦
43T( Vương phu nhân, hảo cửu bất kiến liễu!)
43T( Vương phu nhân, lâu quá không gặp !)
4TUc. Nghề nghiệp, chức vu, danh hiệu
43TCác danh từ chung chỉ nghề nghiệp, chức vụ, danh hiệu như:
43T ( giáo sư) ... được dùng khá phổ biến trong những lời hô gọi, có thể dùng kết hợp với tên riêng.
43TVí dụ :
43T( Đại phu, nhẫm biệt tái suy từ liễu, biệt khiến ngã vị nan liễu !)
43T(Thưa bác sĩ, bác đừng từ chối nữa, đừng làm cháu khó xử nữa)
4TUd. Các danh từ chung chỉ ngườiU:
43T(tiên sinh, ông), (phu nhân, bà), 43T43T(cô gái), (chàng
thanh niên), (cô,
cậu bé), (bà lão, cụ)...
43TVí dụ:
♦
43T( Phu nhân, thỉnh vấn nhầm quý danh?)
43T( Thưa bà, xin bà cho biết quý danh.)
43T( Cô nương, tiểu tâm ốc !)
43T(Này cô gái, cô cẩn thận nhé).
♦
43T(Tiểu bằng hữu, nhĩ ma ma tại ná?)
43T(Cậu bé ơi, mẹ cậu đâu ?)
♦
43T(Tiên sinh, thỉnh nã xuất nhĩ đích hộ chiếu!)
43T(Thưa ông, xin cho xem hộ chiếu của ông .)
43TĐặc biệt, trong tiếng Hán hiện đại, từ (đồng chí) được dùng khá phổ biến, và không mang ý nghĩa thu hẹp như cách sử dụng trong tiếng Việt. Mọi người nói chung đều gọi nhau là đồng chí. Trong từng tình huống, từ này mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau, có thể dùng sau danh từ chỉ nghề nghiệp.
43TVí dụ:
♦
43T( Đồng chí, dã hứa thị thúy bả thủ biểu đu liễu)
43T( Này cô, có lẽ ai đánh rơi đồng hồ.)
♦
43T(Đồng chí, nhĩ môn giá hữu tụ trân thu âm cơ ma?)
43T(Này anh, 5T43Tở5T43Tđây có loại máy thu âm bỏ túi không?)
♦
43T(Liệt xa viên đồng chí, nhĩ giả hữu dược ma?)
43T(Anh nhân viên ơi, ở đây có bán thuốc tây không?)
♦
43T( Hộ sĩ đồng chí, ngã hiện tại năng hát bì tửu ma?)
43T(Này cô y tá, bây giờ tôi có thể uống bia được không?)
4TUe. Các danh từ thân tộcU:
43TTrong tiếng Hán hiện đại, các danh từ thân tộc không được sử dụng lâm thời làm đại từ nhân xưng như trong tiếng Việt, chúng chỉ được dùng trong hô ngữ để gọi người có quan hệ họ hàng với mình, sau đó, trong các lời thoại tiếp theo, đại từ nhân xưng (tôi) -
(anh) lại được thay thế như trong phần lớn các ngôn ngữ châu Âu.
43TVí dụ:
35T♦
43T( Hài tử môn, nhĩ môn yêu cầu viễn ký trụ giả cú thoại:
43T“Một hữu thậm ma tỉ độc lập tự do hà quý.”)
43T(Các con, hãy ghi nhớ mãi câu này, không có gì quý hơn độc lập tự do)
35T♦
43T( Da da, ta môn cai hạ xa liễu.)
43T(Ông ơi, chúng ta xuống xe thôi)
35T♦
43T(Ma, kim thiên nhĩ hồi lại vãn liễu?)
43T(Mẹ, hôm nay mẹ về trễ thế ạ?)
43TCũng như trong tiếng Việt, không phải tất cả các danh từ thân tộc trong tiếng Hán hiện đại đều được sử dụng trong hô ngữ. Một số danh từ như (chồng), (vợ) không
43Tđược dùng hô gọi trực tiếp, nhưng một số từ như (con dâu), (con rể), (chị dâu), (em rể) lại được dùng để hô gọi trực tiếp.
43TMột số danh từ thân tộc lại được dùng trong hô ngữ để gọi những người không có quan hệ họ hàng với sắc thái thân mật, kính trọng.
43TVí dụ :
38T♦
43T(Lý thẩm thẩm, yêu thị hữu điện thoại lại, nhĩ bang ngã tiếp nhất hạ.)
43T(Thím Lý này, nếu tôi có điện thoại, thím nhận giúp nhé)
4TUf. Danh ngữ
43TTrong tiếng Hán hiện đại, danh ngữ cũng được dùng trong lời hô gọi để hướng phát ngôn của người nói đến một người nào đó đang ở giữa một nhóm người nghe để tránh sự nhầm lẫn; hoặc để thể hiện một thái độ tìmh cảm nào đó như thân mật, kính trọng, xem thường...
43TVí dụ:
35T♦
43T( Bao tiểu hài đích đồng chí, thỉnh giả tọa.)
43T(Này chị bế cháu nhỏ, mời chị ngồi đây.)
43T♦
43T(Ngã kính ái đích mẫu thân a !)
43T(Mẹ kính yêu của con !)
4TUg. Hô ngữ ẩn dụ
43T-Sự vật được nhân cách hóa
43TTrong tiếng Hán hiện đại, cũng thường gặp trường hợp đối thể trong hô ngữ là những sự vật được nhân hóa.
43TVí dụ:
43T(Thân ái đích mẫu hiệu a!)
43T(Hỡi mái trường thân yêu!)
43T- Gọi đối thể tiếp nhận bằng lối nói ẩn dụ
43TĐặc điểm này cũng thể hiện khá tinh tế và sinh động, tùy theo thái độ chủ quan và sở thích của người nói.
43TVí dụ:
43T(Ma ma đích tiểu cẩu mị nha!)
43T(Con chó con của mẹ.)
43T- Hô ngữ trong độc thoại nội tâm Cũng như trong tiếng Việt, hô ngữ trong độc thoại nội tâm thường gặp trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Đối tượng tiếp nhận của loại hô ngữ này chính là bản thân người nói hay hướng đến một đối tượng nào đó trong tâm khảm người nói mà bản thân người nói không mong đợi sự hồi đáp trực tiếp.
43TVí dụ:
43T(Mẫu thân, nhẫm hiện tại tại hà phương?)
43T(Mẹ ơi, giờ mẹ đang ở đâu?)
43T2.1.3. Không phong phú và đa dạng như trong tiếng Việt, hô ngữ trong tiếng Hán hiện đại không có các tiểu từ đi kèm để làm tăng sắc thái biểu cảm. Thông thường ta có: là hai trợ, từ ngữ khí dùng sau một số hô ngữ để gây sự chú ý cho người nghe, chúng không mang ý nghĩa từ vựng.
43TVí dụ :
♦
43T(Nhĩ nha, nhĩ thà thái hồ đồ liễu!)
43T(Chà ông ơi! Thật lẩm cẩm quá!)
♦
43T(Nhĩ nha, hài tử, nhĩ yêu tiểu tâm điểm a!)
43T(Này con, con phải cẩn thận nhé!)
♦
43T(Nhĩ nha, nhĩ thật sòa !)
43T(Này anh bạn, thật ngốc)
43TTrong một số trường hợp dùng hô ngữ trước đám đông với ý nghĩa trang trọng, ta thường thấy danh lượng từ (các vị, chư vị) dùng trước các danh từ chung chỉ người.
43TVí dụ:
♦
43T(Các vị đại biểu, thỉnh tọa!)
43T(Các vị đại biểu, mời ngồi!)
43T2.1.4. Do đặc trứng văn hóa giống nhau, trong tiếng Hán hiện đại cũng có một số kết cấu than gọi đồng hành với hô ngữ. Đối tượng kêu gọi thường là những đối tượng có quyền năng lớn đối với đời sống tinh thần của con người như: (trời ơi!),
(thượng đế ơi !)... nhằm cầu cứu ở những đối tượng đó một sự trợ giúp, sau đó các kết cấu này được sử dụng như những phát ngôn cảm thán thể hiện trạng thái cảm xúc mạnh của người nói.
43TVí dụ:
♦
43T(Thiên a, nhĩ đáo để thị thậm ma ý tư ?)
43T(Trời ơi, cuối cùng anh muốn nói gì ?)
43T2.1.5. Trong tiếng Hán hiện đại, hô ngữ cũng được đánh dấu bằng một chỗ ngừng trong ngôn ngữ nói và bằng dấu phẩy hoặc dấu chấm than trong ngôn ngữ viết. Đồng thời, ngữ điệu cũng là thành phần đi kèm rất quan trọng trong hô ngữ để thể hiện sắc thái ý nghĩa.
43T2.1.6. Trong tiếng Hán hiện đại, hô ngữ phi định danh có số lượng rất ít, thường chỉ do tiểu từ (ê) đảm nhiệm, nhưng phạm vi sử dụng của hô ngữ này lại khá rộng. Thông thường nó được dùng trong lối nói suồng sã, có khi biểu thị thái độ thân mật, thường là để gọi người không quen biết (trong tình huống cấp bách / không cấp bách) hoặc để gọi bạn bè thân thiết.
43TVí dụ:
43T(Úy, nhĩ thượng ná khứ?)
43T(Ê, anh đi đâu đó?)