3.1. Nhận xét về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sứ Thanh Trì
Năm 2004 ngành sản xuất VLXD nói chung và ngành sản xuất sứ vệ sinh nói riêng đã có nhiều biến động. Cho đến nay sản lợng sứ vệ sinh trên cả nớc đã
tăng trởng tới trên 5 triệu sản phẩm/ năm, làm cho giá cả thị trờng biến động mạnh. Thêm vào đó là giá cả nguyên liệu đầu vào đều tăng cao (10% đến 50%),
đã ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng sứ vệ sinh, các nhà sản xuất hoặc phải giảm sản lợng hoặc đóng cửa từng phần. Riêng đối với công ty sứ Thanh Trì, do có lợi thế về thơng hiệu, địa bàn hoạt động rộng và đội ngũ sản xuất chuyên sâu. Đồng thời đợc sự quan tâm lãnh đạo của tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng, cùng với những lỗ lực của CBCNV, Công ty đã từng bớc khắc phục những khó khăn, duy trì đợc hoạt động SXKD, hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2004.
Các mặt đã làm đợc của công ty trong sản xuất:
- Siết chặt kỷ luật công nghệ, bố trí hợp lý lại tất cả các khâu sản xuất để tăng cờng quản lý, khống chế toàn bộ quy trình đảm bảo chất lợng chi tiết từng khâu từ khâu nguyên liệu đến khâu KCS, nhất là khâu đổi mới nâng
đẳng cấp sản phẩm và kiểm tra chất lợng đầu ra của phụ kiện đã đem lại hiệu quả thiết thực, nó góp phần vào ổn định chất lợng chung, nâng phẩm cấp chất lợng sứ vệ sinh Viglacera - Thanh Trì lên một tầm cao mới trong làng tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh.
- Đi đôi với việc giữ nghiêm kỷ luật công nghệ là việc chú trọng trang bị mới và thay thế các thiết bị cho các công đoạn sản xuất, đảm bảo độ chuẩn xác liên tục ổn định thông suốt quy trình.nh: Mua mới 2 bộ khử từ men, bổ xung 02 máy bơm màng hồ lên 04 máy bơm, thay kích đẩy và van cấp gas cho lò nung Tuynel, cải thiện hệ thống sấy môi trờng của DC2, cải tạo lại hệ thống riêng cho đờng cấp hồ và thu hồi. Đặc biệt Công ty đã trang bị súng bơm hồ đổ rót thay vì từ trớc tới nay đổ rót trực tiếp bằng vòi nhựa, thay đổi lại giản đồ nung của lò nung Tuynel, lò Shuttle điều chỉnh lại thành phần bài men, hồ đã giảm bớt đợc khuyết tật châm kim và vết vẩn trong sản phẩm sau nung một cách rõ rệt do đã khống chế đợc tốc độ
đổ rót, đánh dòng hồ tơi đều và lọc đợc vón cục hồ keo tụ xoá sạch đợc hiện tợng sóng men, sần gia bởi tạo ra đ… ợc sản phẩm mới hoàn mỹ hơn.
Đa tỷ lệ đổ rót đạt từ 96% đến 97% trong nhiều tháng.
- Công ty đã củng cố đợc một đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên sâu về nghiệp vụ và tinh thông về kỹ thuật, hoà nhập nhanh trong yêu cầu
thể khẳng định mình tự làm chủ trong công nghệ sản xuất và cạnh tranh với mọi đối thủ trên thị trờng dù trong nớc hay nớc ngoài.
- Quản lý vật t thiết bị và sử dụng các chi phí hợp lý đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng trong SXKD của Công ty. 100% vật t hàng hoá
nhập vào đều đợc kiểm tra các thông số kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn mới đợc
đa vào sản xuất. Các loại vật t hàng hoá đảm bảo chất lợng đều đợc cung cấp đầy đủ theo đúng yêu cầu sản xuất, không có hiện tợng thiếu vật t.
Máy móc đợc sửa chữa theo đúng định kỳ…
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, còn tồn tại một số mặt cha thực hiện đợc:
Việc thực hiện quy trình công nghệ: Nhìn chung tại các công đoạn sản xuất vẫn còn tồn tại hiện tợng thực hiện cha nghiêm túc quy định trong quy trình và hớng dẫn thao tác, một số các hớng dẫn còn chung chung, cha rõ ràng cụ thể dẫn đến các hiện tợng:
- Thông số hồ còn thiếu ổn định (do miền lu biến quá lớn).
- Thời gian lu hồ, lu khuôn sản phẩm cha cụ thể, thiếu thống nhất.
- Khâu nghiền men đôi khi còn xảy ra hiện tợng sắt men, vữa men…
- Khâu phun men còn hiện tợng công nhân phun ẩu gây co men và mỏng men.
- Công đoạn dán chữ còn hiện tợng dán nhầm, dán thiếu.
- Công đoạn lò nung hiện tợng dính sứt và bụi lò vẫn còn.
- Chất lợng sản phẩm mới ở mức trung bình cha thực sự nổi bật - Vẫn còn tồn tại những khuyết tật: sần men, nứt lạnh, nứt lạnh
- Khâu kiểm tra chất lợng cha chặt chẽ, vẫn để tình trạng sản phẩm lỗi xuất ra ngoài.
- Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu cha khoa học làm cho tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí dự trữ, chi phí bảo quản lớn dẫn đến giá thành sản xuất lớn.
- Công tác xác định nhu cầu, cũng nh công tác lập kế hoạch sản xuất còn cha sát với nhu cầu thực dẫn đến sản lợng sản xuất ra lớn, khối lợng sản phẩm tồn kho nhiều làm cho chi phí lu kho lớn…
- Cha khai thác hết công suất của máy móc, thiết bị 3.2. Một số kiến nghị
- Để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra, trong sản xuất cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- áp dụng có hiệu quả hệ thống chất lợng ISO 9001: 2000 tại tất cả các công
đoạn.
- Hoàn thiện lại hệ thống quản lý qui trình công nghệ với yêu cầu chất lợng mới. Xử lý nghiêm các vi phạm trong việc thực hiện qui trình công nghệ.
Đa bộ phận nghiên cứu và chế tạo sản phẩm mới vào hoạt động.
- Quản lý máy móc thiết bị: Phòng KT - KCS phối hợp với phòng KHĐT và các đơn vị hàng tháng có kế hoạch kiểm tra định kỳ bảo dỡng máy móc thiết bị, dự trữ phụ tùng thay thế.
- Xây dựng cơ chế khoán vật t, nguyên liệu tới các Xí nghiệp, Nhà máy, tổ, bộ phận, kể cả cá nhân nếu có thể.
- Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khuôn, nguyên liệu không để khuôn kém, nguyên liệu cha đủ tiêu chuẩn vào sản xuất.
- Ưu tiên đầu t trang thiết bị hiện đại cho phòng thí nghiệm và Xí nghiệp sản xuất khuôn mẫu, Nhà máy sản xuất sứ.
- Thiết lập hệ thống tổng thể để kiểm soát chất lợng xuất xởng ra thị trờng
đảm bảo không có lỗi, nhằm góp phần vào việc nâng cao uy tín chất lợng thơng hiệu.
3.3.KÕt luËn
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều có sự cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình sản xuất ra.
Có thể nói thuơng trờng là chiến trờng, trên mặt trận kinh tế, sự thành công hay thất bại, thua lỗ hay có lợi nhuận, để tồn tại và phát triển đợc đòi hỏi các nhà
quản lý doanh nghiệp phải tập trung tự lực vào việc giải quyết những yếu tố cơ
bản quyết định đến sự tồn tại và phát triển mà trong đó có 3 yếu tố cơ bản chính : T liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động của con ngời. Tuy nhiên, để cho cố máy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động đợc trôi chảy, thông suốt không thể không công tác quản lý sản xuất . Công tác quản lý sản xuất tơng
đối chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và kinh doanh, tận dụng tối đa đợc các yếu tố về nguồn lực và vật lực của doanh nghiệp. Đặc biệt trong cơ chế cạnh tranh mang tính toàn cầu hiện nay, công tác quản lý sản xuất ngày càng trở lên vô cùng quan trọng. Đây là một trong những vấn đề then chốt mở cánh cửa thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty sứ Thanh Trì nói riêng bớc vào.
Với tầm quan trọng của công tác kế hoạch hoá nh vậy, nhng công tác quản lý sản xuất cho sản xuất ở Công ty Sứ Thanh Trì hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc. Mặc dù công tác này đã đợc công ty đa ra nhiều hớng giải quyết nhng thực tế còn nhiều vớng mắc và cần nghiên cứu giải quyết trong giai đoạn tới.