Phản ứng tạo phức:
X + R XR ⇋ ⇒
M + R MR ⇋ ⇒
-X coi như đi vào phức hết khi 99% X chuyển thành XR → [R]= 100 KXR.
-Ion lạ M coi như chưa tạo phức khi có 1% M chuyển thành MR
→
Ion lạ không gây ảnh hưởng khi xác định X bằng thuốc thử R nếu:
Ví dụ:
Xác định Fe3+ lẫn Cu2+ bằng thuốc thử axitsalixilic (H2Sal) có nồng độ là 10-2 cho
Giải:
Ta thấy nên để xác định Fe3+
không bị Cu2+ cản trở khi:
Để có điều kiện này ta phải tiến hành thí nghiệm ở pH bằng:
.
14 12
16
2] 10 .10 10
[Sal = − − = −
] [
] ] [
] [ [
] [
] [
2 2 2
2
2 2
2
2 −
− +
+ → =
= Sal
Sal K H
Sal H H
Sal
KH Sal H H Sal
2 10 10
10 10 ]
[ 14 4
16 2
2 = − −− = − → =
+ pH
H
Che các chất lạ ví dụ khi xác định bằng thuốc thử mà có mặt ion lạ là ta có thể dùng để che ion vì khi đó tạo phức bền với thành và không phản ứng với …
+
Co2
SCN − Fe3+
F −
+
Fe3 +
Fe3
F −
− 3
FeF6
− 3
FeF6 SCN −
Ta có thể loại trừ ảnh hưởng của chất lạ M bằng cách thêm vào dung dịch “chất đệm” P
ví dụ: xác định moliplen bằng mà có lẫn ta loại trừ ảnh hưởng của bằng cách khử nó về
Nếu không áp dụng được các cách trên thì ta phải tách chất lạ (hay ion cần xác định X) ra khỏi dung dịch phân tích bằng các phương pháp chiết, sắc ký, kết tủa cộng kết…
+
Fe3
SCN−
+
Fe3 Fe2+
Thay đổi hóa trị của các ion lạ phương pháp này tuy đơn giản nhưng chỉ áp dụng được trong một số
trường hợp
Các ion lạ gây ảnh hưởng cho phản ứng trắc quang thường là: , , , …
Những ion này thường có khả năng tạo phức với ion cần xác định X tạo thành hợp chất không màu, nhưng nó làm cho quá trình tạo phức XR xảy ra không hoàn toàn, đôi khi phá hủy cả phức màu XR.
+
Hg2
Cl − HgCl2
Cl − SO42− PO43− C2O42−
Ion lạ là các anion
Ví dụ: xác định bằng diphenilcacbazit nếu có mặt thì sẽ tạo thành ít phân ly .
Để loại trừ ảnh hưởng của các ion lạ ta làm như sau:
Khi lượng anion trong dung dịch không lớn lắm và ảnh hưởng ít ta có thể loại bỏ ảnh hưởng của chúng bằng cách thêm vào dung dịch chuẩn
một lượng anion đúng bằng lượng anion có trong dung dịch phân tích.
Vì ảnh hưởng của ion lạ A không phụ thuộc vào độ bền của XA mà chỉ phụ thuộc vào độ bền tương đối của XR và XA do đó nên chọn thuốc thử R thích hợp có ≫ là loại trừ được ảnh hưởng của A.
Nếu không dùng được các cách trên ta phải dùng phương pháp tách hoặc che.
βXR β XA
Phổ ánh sáng nhìn thấy
S SAI L CH DO ÁNH SÁNG KHÔNG Đ N S C VÀ Ự Ệ Ơ Ắ D NG CỤ Ụ
Do ánh sáng không đơn sắc
Khi ánh sáng không đơn sắc chiếu qua chất hấp thụ
quang:
chất phân tích chỉ hấp thụ một số tia sáng nhất định, tỷ lệ hấp thụ không đồng đều.
Khi tăng nồng độ chất phân tích, một sô tia
sáng đó có thể bị hấp thụ hoàn toàn trong khi một số
tia sáng vẫn bị hấp thụ ít, thậm chí không hấp thụ.
Kết quả là thu được đường biểu diễn không tăng tuyến tính về độ hấp thụ quang theo nồng độ
(do các tia sáng không bị hấp thụ có cường độ đi ra (I) không giảm khi tăng nồng độ)
Vd:
cùng một dãy dung dịch kalicromat ( được đệm bằng tetraborat ) nếu đo trên máy quang phổ hấp thụ thì được đường chuẩn 1, thẳng. Nhưng nếu đo trên sắc kế quang điện với kính lọc màu tím thì độ
nhạy giảm.
S SAI L CH DO ÁNH SÁNG KHÔNG Đ N S C VÀ Ự Ệ Ơ Ắ D NG CỤ Ụ
S SAI L CH DO ÁNH SÁNG KHÔNG Đ N S C VÀ Ự Ệ Ơ Ắ D NG CỤ Ụ
Độ rộng của khe
- Khe càng hẹp thì khả năng phân giải phổ càng cao.
S SAI L CH DO ÁNH SÁNG KHÔNG Đ N S C VÀ Ự Ệ Ơ Ắ D NG CỤ Ụ
Bề rộng của khe thường tối ưu khi có giá trị
bằng bề rộng ở nửa chiều cao của vân sóng đi qua khe hoặc người ta sẽ chỉnh khe cho đến khi chiều cao của các vân phổ nhận được không còn thay đổi.
S SAI L CH DO ÁNH SÁNG KHÔNG Đ N S C VÀ Ự Ệ Ơ Ắ D NG CỤ Ụ
Anh h̉ ưởng do s nhiê u tín hiêu cua ự ̃̉ ̣ ̉ máy
Tổng tín hiệu S (signal) đầu ra nhận được từ
máy thường gồm hai thành phần:
Phần cung cấp thông tin thật sự về cấu tử khảo sát
Một thành phần không mong muốn được gọi là nhiểu N (noise)
S SAI L CH DO ÁNH SÁNG KHÔNG Đ N S C VÀ Ự Ệ Ơ Ắ D NG CỤ Ụ
nguyên nhân sinh ra nhiễu:
từ bên ngoài
từ bộ phận khác nhau của thiết bị