KIỂM TRA CUỐI NĂM

Một phần của tài liệu Giáo ná ĐS7-Chương 4- (theo CKT-KN) (Trang 26 - 32)

I../ A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

2. Về kỹ năng:

3. Về thái độ:

- B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: .

2. Học sinh : .

- C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ2 (20 phút): Luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Kiểm tra 15 phút

Đề bài Đáp án và biểu điểm

- PHẦN KẾT THÚC (3 phút).

1. . 2. .

3. Đánh giá nhận xét tiết học.

Tiết 57. Ngày soạn: 16/04/07 Ngày dạy: 18/04/07 Tuần: 32

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)

I../ A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức.

2. Về kỹ năng: Thực hiện các phép toán trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ.

3. Về thái độ:

- B. CHUẨN BỊ

• 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải

2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.

- C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1 (22 phút): Ôn tập về số hữu tỉ, số thực 1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?

– Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào ? Cho ví dụ?

– Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?

– Số thực là gì ? Ký hiệu của tập hợp số thực ? – Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số hữu tỉ, số vô tỉ và tập hợp số thực.

2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

Bt2(tr89sgk). Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0 b) x + |x| = 2x c) 2 + |3x – 1| = 5

– Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a

b với a, b

∈Z, b≠0

– Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Ví dụ: 15=0, 2;23=0, 6 ;...( )

– Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Ví dụ: 2 = 1,4142135623…

– Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực Kí hiệu: ¡ : ¤∪Ι =¡

– |x| = x nếu x≥0; –x nếu x < 0

a) |x| + x = 0

|x| = –x x < 0

Bt1(tr88sgk). Thực hiện phép tính:

Yêu cầu học sinh nêu cách tính.

3x – 1= –3 ⇒ x = –2 3

Trong đa số các trường hợp, ta viết các dạng số hữu tỉ về dạng phân số.

HĐ2 (22'): Ôn tập về tỉ lệ thức – Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức, cho biết các

thành phần của một tỉ lệ thức?

– Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, viết công thức tương ứng

– Viết công thức biểu thị tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

Bt3(tr89sgk)

Bt4(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề Tóm tắt:

Vốn tỉ lệ với 2 : 5 : 7 Lãi tỉ lệ với vốn

Tổng lãi: 560 triệu đồng Lãi mỗi dơn vị = ?

– Tỉ lệ thức là một dẳng thức giữa hai tỉ số.

a c

b = d (ĐK: b, d ≠ 0) a,d: các ngoại tỉ b,c: các trung tỉ –a c

b = ⇒d a.d = b.c a c

b = d =a c a c a c a c

b d b d b d b d

+ −

= ⇒ = = =

+ −

(Đk: b, d ≠ 0 b ≠ ± d)

– a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

+ + − +

= = ⇒ =

+ + − + : (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Bt3.

a c a a c a c

b d b b d b d

a c b d

a c b d

+ −

= ⇒ = =

+ −

+ +

⇒ =

− −

Bt4.

Kết quả: 80 triệu đồng 200 triệu đồng 280 triệu đồng

- PHẦN KẾT THÚC (1 phút).

1. Ôn lí thuyết các bài học ở chương II (tập 1) Làm các bài tập 5, 6, 7, 8(tr89, 98sgk).

2. Đánh giá nhận xét tiết học.

Tiết 58. Ngày soạn: 20/04/07 Ngày dạy: 22/04/07 Tuần: 33

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)

I../ A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.

Ôn tập các kiến thức cơ bản về thống kê.

• 2. Về kỹ năng:

Ôn tập các kỹ năng giải bài toán về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định điểm nằm trên đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).

Làm bài tập tổng hợp về thống kê.

3. Về thái độ:

- B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải

• 2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.

- C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Ôn tập về hàm số + Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với

nhau? Cho ví dụ?

+ Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?

+ Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a≠0) Bt5(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài.

– Muốn biết điểm A(0 ; 1

3) có thuộc đồ thị hàm số y = –2x + 1

3 hay không, phải làm thế nào ? Yêu cầu cả lớp làm bài, ba hs lên bảng.

Bt6(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài.

– Nếu đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(–

2 ; –3) thì khi thay tọa độ của M vào công thức của hàm số ta sẽ có một đẳng thức.

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

(Hs cho ví dụ)

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a

x hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

(Hs cho ví dụ)

Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Bt5. Tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số là hoành độ điểm A (1

3). Nếu giá trị đó bằng tung độ điểm A thì A thuộc đồ thị đã cho, ngược lại A nằm ngoài đố thị hàm số đó.

Ba hs lên bảng: Kết qủa: A, B không thuộc đồ thị hàm số, C thuộc đồ thị hàm số.

Bt6. Ta có –3 = a(–2) ⇒ a = 1,5.

HĐ1: Ôn tập về toán thống kê.

– Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng nào?

– Tần số của một giá trị là gì?

– Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải điều tra và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng 1.

– Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

Bt8(sgk). Đề ghi ở bảng phụ

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.

Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì?

Gọi một hs lên bảng lập bảng "tần số"

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng c) Tìm mốt của dấu hiệu.

d) Tính số TBC của dấu hiệu.

cao nhất: Đồng bằng Sông Hồng : 98,76%

Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất : Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81%

Bt8. Cho hs đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi

a) Dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của xã.

Bảng "tần số ":

Giá trị (x) Tần số (n)

31 10

34 20

35 30

36 15

38 10

40 10

42 5

44 20

– Vẽ biểu đồ đoạn thẳng – M0 = 35

– Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính X

- PHẦN KẾT THÚC

1. Xem lại lí thuyết phần biểu thức đại số.

Làm các bài tập 9 –> 13 (trang 90, 91sgk);

2. Đánh giá nhận xét tiết học.

3.

Tiết 59. Ngày soạn: 19/12/06 Ngày dạy: 22/12/06 Tuần: 34

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)

I../ A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:.

2. Về kỹ năng: .

• 3. Về thái độ: Củng cố niềm tin.

- B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: .

2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.

- C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ2 (20 phút): Luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Kiểm tra 15 phút

Đề bài Đáp án và biểu điểm

- PHẦN KẾT THÚC (3 phút).

1. Xem kĩ lại phần lí thuyết bài hàm số.

Làm các bài tập 35, 36, 37, 40(tr48sbt);

Xem trước bài Mặt phẳng toạ độ 2. Một tờ giấy có kẻ ô vuông. Thước kẻ.

3. Đánh giá nhận xét tiết học.

Tiết 60. Ngày soạn: 19/12/06 Ngày dạy: 22/12/06 Tuần: 35

Một phần của tài liệu Giáo ná ĐS7-Chương 4- (theo CKT-KN) (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w