Chuyển đổi giữa mô hình dữ liệu và đồ thị PTH

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống Thầy Khánh (Trang 109 - 113)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH Ý NIỆM DỮ LIỆU

III. C ÁC CÔNG Cụ BIểU DIễN PTH CHO MÔ HÌNH E−A

III.4. Chuyển đổi giữa mô hình dữ liệu và đồ thị PTH

Làm thế nào để chuyển đổi một đồ thị PTH thành mô hình thực thể - kết hợp ? III.4.1.PTH có ngun là d liu sơ cp

Nếu PTH có nguồn là dữ liệu sơ cấp thì xây dựng thực thể có khoá là nguồn của PTH đã cho. Ví dụ : SốĐĐH là khoá của thực thể ĐĐH-KH

III.4.2.PTH sơ cp gia khoá và các d liu sơ cp

Nếu là PTH sơ cấp giữa khoá và các dữ liệu sơ cấp thì xây dựng thực thể có các thuộc tính là các dữ liệu sơ cấp và khoá của thực thể là nguồn của PTH đã cho.

Ví dụ :

Thực thể : ĐĐH-KH SẢNPHẨM

Khoá : SốHĐặtHg MãKH

Các thuộc tính : MãKH NgàyĐặtHg GiáTiền

SLCó SLBáoĐộng SLSX Chỉ dẫnHg

SLCó SLBáoĐộng SLSX NgàyCó GiáĐơnVị SốHĐĐặtHg

Giải thích :

MãHàng SốHĐGiaoHg

MãKH + Tháng NơiBánHg

NgàyGiao MãKH NgàyĐặtHg GiáTiền SLĐặt

NgàyBán GiáNơiBán SLBán HạnGiaoHg

MãKH

TênKH DSNăm-1 ĐịaChỉKH ĐiệnThKH

DSốTháng

Tháng

TênTháng

PTH sơ cấp và trực tiếp PTH

PTH không hoàn toàn

PTH không hoàn toàn tương hỗ

PTH giữa các khoá

PTH không sơ cấp +

III.4.3.PTH sơ cp gia các khoá

Nếu là PTH sơ cấp giữa các khoá thì tạo ra một kết hợp phân cấp (CIF).

Ví dụ : PTH giữa các khoá : SốHĐặtHg ⎯→ MãKH được chuyển thành :

Hình 4.59 Kết hợp phân cấp

Kết hợp “Được yêu cầu bởi ⁄ Đã yêu cầu” là phân cấp vì rằng bản số cực đại bên trái bằng 1 và bản số bên phải bằng n. Một đơn đặt hàng chỉ có thể được yêu cầu bởi một và chỉ một khách hàng, bản số (1−1), trong khi đó, một khách hàng có thể yêu cầu nhiều đơn đặt hàng, bản số cực đại sẽ là n.

Khách hàng có thể đã yêu cầu tối thiểu 1 hoặc 0 đơn đặt hàng. Ở đây, với mỗi xử lý, CSDL đặt giá trị 0 cho mỗi dữ liệu liên quan đến việc quản lý đơn đặt hàng và nơi bán hàng. Ngược lại, giá trị của mỗi dữ liệu thuộc các thực thể KHHÀNG và SẢNPHẨM được chép lại từ xử lý trước đó.

Như vậy, một khách hàng dù có mặt trong CSDL nhưng có thể vẫn chưa yêu cầu một đơn đặt hàng nào. Điều này giải thích vì sao bản số tốt thiểu là 0.

III.4.4.PTH không sơ cp

Với các PTH loại vế trái ghép này, xây dựng kết hợp không phân cấp (CIM). Các thành phần khoá chỉ ra các thực thể liên quan.

Ví dụ : MãKH + Tháng → DSốTháng được chuyển thành :

Hình 4.60 Kết hợp không phân cấp

Kết hợp “Đã mua hàng” là không phân cấp vì bản số cực đại của cả hai đều bằng n. Bản số 0−n (KHHÀNG) chỉ ra rằng một khách hàng có thể không có doanh số tháng, nếu khách hàng này chưa yêu cầu một đơn đặt hàng nào. Ngược lại, khách hàng này có thể có doanh số tháng tuỳ theo số tháng đã trải qua từ khi bắt đầu xuất hiện trong CSDL. Bản số 1−n (THÁNG) chỉ ra rằng với một tháng đã cho, có ít nhất một khách hàng đã yêu cầu một hoặc nhiều đơn đặt hàng.

THÁNG

KHHÀNG 0−n 1−n Đã mua hàng

DSốTháng

KHHÀNG ĐĐH-KH

1−1 0−n Được yêu cầu bởi Đã yêu cầu

CIF

Mô hình thực thể - kết hợp cho nhà máy đóng hộp DanaFood như sau :

Hình 4.61 Mô hình ý niệm dữ liệu của DanaFood

Bài tập chương 4

1. Công ty bảo hiểm tài sãn BAVICO

Công ty bảo hiểm tài sãn BAVICO bảo hiểm các loại bất động sản như nhà, cửa hàng, garage, kho bãi... Để xây dựng HTTT, công ty cần những thông tin sau :

Tên, họ, địa chỉ và điện thoại của chủ sỡ hữu.

Tên, tình trạng và địa chỉ bất động sản của chủ sỡ hữu.

Ví dụ ông Trần Văn A ngụ tại ..., điện thoại... có một căn nhà cấp 2 tại ...

Yêu cầu :

1. Xây dựng mô hình thực thể - kết hợp biểu diễn các thực thể, các thuộc tính, các khoá, các kết hợp và kiểu của kết hợp, các bản số tương ứng về sở hữu.

2. Tương tự câu a) nhưng về quan hệ thuê bất động sản (vẽ trên cùng một mô hình). Ví dụ ông Trần Văn A ngụ tại ..., điện thoại... thuê (để hành nghề) cửa hàng ăn uống bình dân tại tại ...

1 − 1 1 − 1

0 − n 0 − n

Đã mua hàng DSốTháng KHHÀNG

MãKH TênKH ĐĩaChỉKH DSốNăm-1

0 − 1 0 − 1 0 − 1 0 − 1

0 − n 1 − n THÁNG

SốTháng TênTháng

1 − 1 0 − n

0 − n 1 − 1

GIAOHÀNG SốPhiếu NgàyGiao

SẢNPHẨM MãSP TênSP GiáĐơnVị

SLCó SLBáoĐộng ĐĐH-KH

SốĐĐH NgàyĐH

SLĐặt SốTiền GhiChúKH

NƠIBÁN NơiBánSố.

NgàyBán GiáBán

SLBán HạnGiaoHg

Giải thích : là các CIF.

Món ăn dự thi :

− Tên món ăn (bò lúc lắc, sôt vang thỏ, ốc hấp gừng, ...)

− Kiểu (khai vị, món chính, tráng miệng, ...) Thực phẩm dùng để làm món ăn :

− Loại (thịt, , rau, bột, ...)

− Tên thực phẩm (gà công nghiệp, chim bồ câu, , ...)

− Đặc điểm (tươi, ướp lạnh, hun khói, ...)

Tên, họ, địa chỉ, cửa hàng đang hành nghề ... của mỗi người đầu bếp dự thi.

Với mỗi món ăn, mỗi đầu bếp dự thi có cách chuẩn bị riêng. Ví dụ cùng làm món Trứng Vương miện, ông A dùng 6 quả trứng và 200 gram mỡ lợn, nhưng ông B lại chỉ dùng 5 quả trứng và 150 gram beure.

Chú ý : Mỗi món ăn phải nấu cho nhiều người ăn, không làm cho một người.

Mỗi đầu bếp khong làm tất cả các món ăn dự thi.

Yêu cầu : Xây dựng mô hình thực thể - kết hợp cho HTTT vừa nêu.

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống Thầy Khánh (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)