Thiết lập cấu trúc chức năng

Một phần của tài liệu báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài xe Đạp Điện (Trang 25 - 60)

2.2.1 Chức năng tổng thể

Hình 2. 1.Chức năng tổng thể của xe đạp điện - Chú thích:

Đường tín hiệu:

Đường năng lượng:

Đường người và vật liệu:

26

27 Hình 2. 2.Sơ đồ cấu trúc chức năng tổng thể của xe đạp điện

2.2.2 Chức năng con chức năng sạc điện

Hình 2. 3.chức năng sạc điện Chức năng lưu trữ và cấp nguồn điện

Hình 2. 4.Chức năng lưu trữ và cấp nguồn điện Chức năng chuyển đổi nguồn điện và bảo vệ hệ thống điện

28 Hình 2. 5.Chức năng chuyển đổi nguồn điện và bảo vệ hệ thống điện

Chức năng chuyển đổi điện - cơ

Hình 2. 6.Chức năng chuyển đổi điện - cơ Chức năng xử lí và điều khiển

Hình 2. 7.Chức năng xử lí và điều khiển Chức năng chuyển đổi chế độ xe

29 Hình 2. 8.Chức năng chuyển đổi chế độ xe

Chức năng điều tốc

Hình 2. 9.Chức năng điều tốc Chức năng điều hướng

Hình 2. 10.Chức năng điều hướng Chức năng đạp trợ lực

30 Hình 2. 11.Chức năng đạp trợ lực

Chức năng báo tín hiệu xe

Hình 2. 12.Chức năng báo tín hiệu xe Chức năng chống trộm

31 Hình 2. 13.Chức năng chống trộm

32 Chức năng dự báo thời tiết

Hình 2. 14.Chức năng dự báo thời tiết

Chức năng kiểm soát hành trình

Hình 2. 15.Chức năng kiểm soát hành trình 2.3. Nguyên lí làm việc

2.3.1 Phát triển cấu trúc làm việc

33 STT

Giải pháp Chức năng con

1 2 3

1 Sạc điện

Lấy điện 3 chân 2 chân dẹt 2 chân tròn

2 Chuyển đồi

AC-DC

Nguồn tuyến

tính Nguồn xung

3 Nối điện Cắm Hàn Mạch

4 Lưu trữ điện Công nghệ pin

litium Công nghệ pin liti-ion- polyme

Công nghệ ác-quy

5 Biến đổi điện năng IC ổn áp

Nguyên lý

nhấn Nguyên lý cảm ứng

6

Chống ngắn mạch

Nguyên lý cầu trì

Điện trở

Mạch buck convert- or

34 7 Bảo vệ hệ

thống điện

Ngắt khi quá tải

Nguyen lý rơle

nhiệt Nguyên lý

cầu trì Nguyên lý atomat

8 Tự động ngắt Cầu trì Nguyên lý

relay

Mạch bảo vệ rời

9 Xử lý và điều

khiển Xử lý PIC STM32 ESP32

10

Cấp tín hiệu Cáp tín hiệu Mạch in

11 Đèn

Công nghệ đèn

dây tóc Đèn LED Đèn

halogen

12 Màn hình LCD LED Tinh thể

lỏng

13 Khởi động xe Khóa cơ Khóa điện tử Khóa từ

14 Điều chỉnh hướng Ghi đông thẳng Ghi đông U Ghi đông V

35 15

Bộ điều hướng

Giới hạn góc quay

Cảm biến góc quay

Cảm biến momen xoắn

16

Chịu tải trọng

Chịu lực Khung cacbon Khung thép Khung titan

17 Giảm sóc Lò xo Phuộc nhún

Phuộc giảm xóc hơi

18 Nâng đỡ xe Lốp không xăm Lốp có xăm

19 Bộ truyền động Xích Đai

Trục các đăng

20 Hệ thống hồi năng Bánh đà Lò xo Điện từ+

bánh đà

21 Phanh Phanh đĩa Phanh ABS Phanh cơ

36 22

Cảm biến

Dự báo thời tiết Đo nhiệt độ môi trường

Dự báo nắng

mưa Đo độ ẩm

23

Định vị GPS Định vị bắc

đẩu Glonass

24 Cảm biến rung Cảm Biến Rung

CC-R39

Cảm biến rung SW42

Cảm biến rung 801S

25 Cảm biến tốc độ

xe

Cảm biến quang học

Cảm biến tốc độ

MRE

Cảm biến xe loại điện từ

26 Cảm biến lực Cảm biến áp suất Cảm biến tải

Cảm biến màng

chảy

27 Cốp xe Cốp rộng Cốp và giỏ

xe

28 Yên xe 1 yên 2 yên

37

29 Động cơ Động cơ chổi

than 500w

Động cơ không

chổi than 500w

30 Kiểu dáng Cổ điển Hiện đại Thanh lịch

31 Vỏ xe Hợp kim nhôm Nhựa ABS Sợi

cacbon

32 Làm mát động cơ Nước Không khí

33 Còi Chuông Còi điện12v

105dB

Còi điện 6v 80dB

38 Hình 2. 16.Cây mục tiêu của thiết kế xe đạp điện

2.3.2 Kết hợp các nguyên tắc làm việc

Các nguyên tắc làm việc được kết hợp thành các biến thể được biểu diễn như trong bảng bảng trên Cụ thể nhưng nguyên tắc được ký hiệu sẽ tạo thành một biến thể. Theo bảng trên ta có thể thấy có ba biến thể khác nhau được chọn ra tương ứng biến thể 1, biến thể 2, biến thể 3. Từ đây ta xét tới tính khả thi của các biến thể vừa được tạo ra.

2.3.3 Lựa chọn biến thể phù hợp

Sau khi kết hợp các nguyên tắc làm việc (biểu diễn bảng 2.1), ta được 3 biến thể tiểu biểu:

Biến thể 1: 1.3-2.2-3.2-4.2-5.3-6.1-7.3-8.1-9.1-10.2-11.1-12.1-13.3-14.2- 15.2-16.1-17.3-18.2-19.1-20.1-21.3-22.3-23.3-24.3-25.1-26.3-27.2-28.2-29.2- 30.1-31.3-32.1-33.1

Biến thể 2: 1.2-2.2-3.1-4.1-5.1-5.2-7.1-8.2-9.2-10.1-11.3-12.3-13.2-14.1- 15.1-16.3-17.2-18.1-19.2-20.2-21.2-22.223.1-24.1-25.2-26.2-27.1-28.1-29.1- 30.2-31.1-32.2-33.2

39 Biến thể 3: 1.1-2.1-3.3-4.3-5.2-6.3-7.2-8.3-9.3-10.2-11.2-12.2-13.1-14.3- 15.1-16.2-17.1-18.1-19.3-20.3-21.1-22.3-23.2-24.2-25.3-26.1-27.1-28.2-29.1- 30.3-31.2-32.2-33.3

Để lựa chọn ra được biến thể phù hợp nhất, ta tiến hành xây dựng các tiểu chí để đánh giá và so sánh các biến thể. Tuy nhiên độ phức tạp và quan trọng của các tiểu chí để đánh giá là khác nhau, vì thế có thể bao quát và thấy được mức độ quan trọng của các tiểu trí, ta xây dựng một cây mục tiểu. Trong cây mục tiêu bao gồm những tiểu chí đặt ra cho biến thể. Trong các tiểu chí lớn có những tiểu chí nhỏ hơn được đặt ra. Số điểm bên trải (W) là độ quan trọng của tiêu chí đó với tiểu chí lớn hơn, số bên phải (Wt) là độ quan trọng của tiểu chí đó với tổng thể hệ thống hình

2.3.4 Tổng hợp và đánh giá các biến thể

STT Tiêu chí Điểm

tiêu chí

Điểm đánh giá Biến thể

1

Biến thể 2

Biến thể 3

1

Hệ thống điện ổn định, an

toàn

Sạc điện Lấy điện 0.009 0.004 0.003 0.002

2 Chuyển

đổi AC- DC

0.027 0.008 0.008 0.011

3 Nối điện 0.009 0.003 0.002 0.040

4 Bảo vệ

hệ thống điện

Chống ngắn mạch

0.0135 0.009 0.0025 0.002

5 Tự động

ngắt

0.018 0.009 0.004 0.005

6 Ngắt khi

quá tải

0.0135 0.0015 0.01 0.002

7 đèn 0.015 0.005 0.003 0.007

8 Xử lý và

điều khiển

Xử lý 0.0525 0.021 0.021 0.0105

9 Cấp tín

hiệu 0.0225 0.01 0.0125 0.01

10 còi 0.015 0.002 0.008 0.005

11 Lưu trữ điện 0.075 0.03 0.025 0.02

12 Biến đổi điện năng 0.03 0.01 0.015 0.005

13 Bộ điều

hướng

Điều chỉnh hướng

0.063 0.02 0.033 0.01

14 Giới hạn

góc quay

0.027 0.017 0.017 0.01

40

15 Hoạt

động an toàn

Cảm biến

Dự báo thời tiết

0.018 0.004 0.008 0.006

16 Định vị 0.012 0.05 0.04 0.03

17 Cảm

biến rung

0.024 0.004 0.01 0.01

18 Cảm

biến tốc độ

0.03 0.005 0.015 0.01

19 Cảm

biến lực

0.036 0.01 0.016 0.01

20 Điều tốc phanh 0.054 0.012 0.022 0.02

21 Hệ thống

hồi năng

0.036 0.01 0.016 0.01 22

Cơ cấu cơ khí ổn định, mượt mà

Chịu tải

trọng Chịu lực 0.0375 0.0175 0.0125 0.0075

23 Giảm sóc 0.0225 0.012 0.01 0.0005

24 Nâng đỡ

xe 0.015 0.005 0.01 0.01

25 Bộ truyền động 0.09 0.0135 0.0495 0.027

26 Hệ thống

chuyển đổi điện cơ

Động cơ 0.0735 0.0115 0.0441 0.0441

27 Làm mát 0.0315 0.0115 0.0115 0.02

28 Khởi động xe 0.03 0.012 0.015 0.003

29 Giai diện

tối ưu Cốp xe 0.01 0.05 0.05 0.05

30 Yên xe 0.015 0.005 0.01 0.005

31 Kiểu dáng 0.025 0.005 0.015 0.005

32 Vỏ xe 0.02 0.01 0.006 0.004

33 Màn hình 0.03 0.0105 0.0135 0.006

Tổng 1 0.408 0.5381 0.4176

Qua quá trình đánh giá ta thấy biến thể số 2 có số điểm đánh giá cao nhất và xếp hạng tổng thể tốt nhất. Điều đó cơ bản chứng tỏ biến thể 2 được tối ưu tốt nhất đối với các tiêu chí đề ra. Biến thể 2 do đó đại diện cho một giải pháp nguyên tắc tốt để bắt đầu giai đoạn thiết kế cụ thể.

41

Nội Dung 3. Thiết kế cụ thể 3.1. Thiết kế sơ bộ

3.1.1 .Tạo sơ đồ hệ thống

Hình 3. 1.Sơ đồ bố trí hình học

42 3.1.2 .Nhóm chức năng

Hình 3. 2.Nhóm chức năng

43 3.1.3 .Bố trí hình học

Hình 3. 3.Bố trí hình học Chú thích:

44 3.1.4 .Xác lập các layout thô-xác định các bộ thực hiện chức năng chính Đây là một bước quan trọng trong việc thiết kế lớp sản phẩm. Từ các khối chức năng tổng hợp được, nhóm thiết kế sẽ tiến hành bố trí hình học cho sản phẩm xe đạp điện bằng việc xây dựng một bản phác thảo biểu thị rõ vị trí hình học tương đối giữa các khối trong sản phẩm sao cho sản phẩm có thể hoạt động một cách thuận tiện nhất có thể. Sau khi định hình layout vị cho các bộ phận, ta tiến hành ghép nhóm cho một số các các cụm bộ phận có chung thiết kế để bố trí trí hình học và có được bố trí hình học tương quan giữa các layout như sau:

Hình 3. 4.Sơ đồ bố trí nhóm thiết kế

45

STT Tên nhóm Bộ phận

1 Nhóm an toàn cơ Tay phanh

phanh ABS

2 Nhóm kết cấu Khung xe

giảm sóc

3 Nhóm năng lượng Pin litium

Sạc Bộ chuyển đổi

4 Nhóm an toàn điện Rơle

Cầu trì aptomat

5 Nhóm điều khiển và di chuyển ghi đông

nút nhấn Động cơ Bánh xe

Xích Bàn đạp

6 Nhóm chống trộm Khóa điện từ

Vi điều khiển Định vị GPS

Cốp xe

7 Nhóm thông báo Đèn

Còi Xi nhan

8 Nhóm hiển thị Màn hình LED

Việc thiết kế và định hình sản phẩm đòi hỏi qua nhiều khâu và các quy trình khác nhau từ đó đưa râ sản phẩm hoàn thiện đáp ứng nhu cầu thị trường và mục tiêu thiết kế ban đầu. Quy trình mô tả quá trình này được thực hiện theo sơ đồ tống quát sau.

46 3.2. Thiết kế chi tiết

3.2.1 .Bản vẽ lắp kết cấu cơ khí xe đạp điện

Hình 3. 5.Xe đạp điện 3.2.2 .Vỏ xe đạp điện

Vỏ xe đạp điện là phần bao bọc bên ngoài của bánh xe, bao gồm lớp cao su và cấu trúc tạo hình, nhằm cung cấp độ bám và bảo vệ cho bánh xe. Vỏ xe đạp điện có vai trò quan trọng trong việc cung cấp độ ma sát, chống trượt và hỗ trợ truyền động lực từ bánh xe đến mặt đường. Nhóm sử dụng vỏ ABS vì nó nhẹ, dễ gia công và có tính thẩm mỹ.

47 Hình 3. 6.Vỏ xe đạp điện

Khung sườn xe đạp điện, đóng vai trò quan trọng trong việc chịu tải trọng và duy trì cấu trúc của xe. Nó được hình thành từ các ống kim loại được hàn hoặc liên kết với nhau để tạo thành một khung hình học. Khung sườn xe đạp không chỉ cung cấp nền tảng cho các bộ phận khác của xe đạp như bánh xe, hệ thống truyền động và hệ thống lái, mà còn ảnh hưởng đến cảm giác lái, độ cứng, khả năng kiểm soát và hiệu suất tổng thể của xe. Ở đây nhóm chọn khung titan vì có độ nhẹ và cứng cao, ngoài ra khung titan còn hấp thụ lực tốt.

Hình 3. 7.Khung chính

48 3.2.3 .Khung đuôi xe đạp

Khung đuôi xe đạp, hay còn được gọi là khung sau, là phần của khung sườn nằm phía sau cùng của xe đạp. Nó thường được kết nối với khung chính bằng các ống kim loại và các điểm hàn. Nhóm sử dụng khung đuôi bằng titan cho độ bền và khả năng chịu tải tối ưu.

Hình 3. 8.Khung đuôi 3.2.4 .Ghi-đông

Ghi đông xe đạp, còn được gọi là bộ điều khiển hoặc tay lái, là phần của xe đạp mà người lái sử dụng để kiểm soát hướng đi và cung cấp điều khiển cho xe. Ghi đông bao gồm hai thanh dọc nằm ngang trên phần trước của xe đạp, nơi người lái đặt tay lên và sử dụng để điều khiển hướng và thao tác phanh. ở đây nhóm chọn sử dụng ghi-đông thẳng vì nó cung cấp khả năng kiểm soát xe đạp tốt hơn.

49 Hình 3. 9.Ghi- đông

3.2.5 .Phuộc trước

Phuộc trước xe đạp, còn được gọi là bộ phận treo trước, là một thành phần quan trọng của hệ thống treo trên xe đạp. Nhiệm vụ chính của phuộc trước là hấp thụ và giảm chấn các va đập và rung động từ đường bumpy (gồ ghề) khi đi xe, nhằm cung cấp sự êm ái và kiểm soát tốt hơn cho người lái.

50 Hình 3. 10.Phuộc trước

3.2.6 .Giảm sóc sau

Giảm xóc sau, còn được gọi là hệ thống treo sau, là một phần của xe đạp dùng để hấp thụ và giảm chấn các va đập và rung động từ phía sau xe. Nhiệm vụ chính của giảm xóc sau là cung cấp sự ổn định, kiểm soát và thoải mái cho người lái trong khi điều hướng trên địa hình khó khăn.

Hình 3. 11.Giảm xóc sau

3.2.7 .Vành xe

Vành xe là thành phần quan trọng của xe đạp, được sử dụng để giữ và định vị bánh xe. Vành thường có hình dạng tròn và được làm bằng các vật liệu như nhôm, hợp kim nhôm, carbon, hoặc thép. Nhóm chọn vành bằng hợp kim nhôm vì độ nhẹ của nó.

Vành bánh trước

51 Hình 3. 12.Vành bánh trước

Vành bánh sau và động cơ

Hình 3. 13.Vành bánh sau

52 3.2.8 .Lốp xe

Lốp xe đạp là một phần quan trọng của hệ thống bánh xe. Nó giúp tạo ra tiếp xúc với mặt đường, cung cấp ma sát và độ bám tốt để xe di chuyển. Nhóm chọn lốp không săm vì cỏ khả năng chống đâm thủng.

Hình 3. 14.Lốp xe 3.2.9 .Đùi xe đạp

Đùi hay còn gọi là đùi đĩa xe đạp là bộ phận có kích thước lớn nhất trong hệ thống truyền lực của xe.

53 Hình 3. 15.Đùi xe đạp

3.2.10 .Trục bàn đạp

Là nơi kết nối giữa đùi đĩa và xích

Hình 3. 16.Trục bàn đạp 3.2.11 .Bảng điều khiển

Là nơi chứa vi điều khiển và các thiết bị liên quan

54 Hình 3. 17.Bảng điều khiển

3.2.12 .Pedal

Pedal (bàn đạp) là một bộ phận của xe đạp, có cấu tạo gồm một trục chính vặn vào phần cuối của tay quay và một thân chính gắn với bàn đạp chân.

Hình 3. 18.pedal 3.2.13 .Yên xe

Yên xe đạp là phần ngồi trên xe đạp, nơi người lái ngồi khi điều khiển xe.

Yên xe đạp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp sự thoải mái và hỗ trợ khi người lái điều khiển xe trên đường. Ở đây nhóm sử dụng yên đơn vì tính đơn giản của nó.

55 Hình 3. 19.Yên xe

3.2.14 .Đèn

Đèn xe đạp là một phụ kiện quan trọng để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc khi di chuyển vào ban đêm. Đèn xe đạp được lắp trên phần trước và/hoặc phần sau của xe để tăng khả năng nhìn thấy và được nhìn thấy bởi các phương tiện khác trên đường. Nhóm chọn đèn LED vì hiệu suất cao và giá thành rẻ.

Hình 3. 20.đèn 3.2.15 .Pin

Pin xe đạp dùng để cung cấp năng lượng cho động cơ.

Nhóm sử dụng pin Lithium 48V30Ah dùng cho xe đạp điện, 9,5kg, tháo rời mang đi, sạc nhanh 2,5 giờ đầy, chạy 135km 1 lần sạc.

Đây là dòng Pin xe điện lithium 48V30Ah chuyên xe điện. Với thiết kế cực đẹp gọn nhỏ và nhẹ, chuyên dùng cho các dòng xe đạp điện, xe tay ga điện và xe máy điện, an toàn tiết kiệm đặc biệt là sạc rất nhanh đầy điện.

56 Hình 3. 21.pin

3.2.16 Bu lông và đai ốc Giúp cố định các bộ phận và chi tiết

Hình 3. 22.Đai ốc

57 Hình 3. 23.Bu lông

3.2.17 .Sạc

Nguồn là bộ phận biến đổi điện áp từ điện dân dụng 220 xuống nguồn điện mình cần

dùng.

Nhóm dùng adapter 220- 48v có chế độ tự ngắt khi dây điện giúp bảo vệ pin .

Hình 3. 24.Sạc điện

58 3.2.18 .Động cơ

Động cơ xe đạp điện có công dụng chính là cung cấp sức mạnh và hỗ trợ cho người lái trong quá trình di chuyển. Nhóm sử dụng động cơ không chổi than 3 pha, 500w vì có trọng lượng nhẹ hiệu suất cao và khả năng điều khiển tốt.

Hình 3. 25.Động cơ 3.2.19 .Vi điều khiển

Dùng để điều khiển toàn bộ hoạt động của xe đạp. nhóm sử dụng vi điều khiển STM32 vì hiệu suất cao của nó

Hình 3. 26.Vi điều khiển STM32

59 3.2.20 .Hệ thống phanh

Giúp người lái xe điều khiển tốc độ của xe đạp. nhóm chọn phanh ABS vì khả năng chống bó cứng của nó.

Hình 3. 27.Phanh ABS

Một phần của tài liệu báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài xe Đạp Điện (Trang 25 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)