PHÂN CẤP TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Phân Cấp Tài Chính – Nguyễn Hồng Thắng (Trang 41 - 61)

N ội dung chính

Phân nguồn thu: thuế, vay nợ

Giao nhieọm vuù chi

Tự chủ về ngân sách: quyền phân bổ

Trong phân cấp tài chính, không nên chỉ tập trung nâng cao tính tự chủ tài chính của các cấp chính quyền mà còn nâng cao trách

nhiệm về chính trị, tính hiệu quả và tính minh bạch.

Bốn nội dung phân cấp tài chính

Phân định chi tiêu: Quyết định về trách

nhiệm của các cấp chính quyền thực hiện các khoản chi tiêu công cụ thể.

Phân chia nguồn thu: Quyết định về phân phối nguồn thu thuế, hay sự phân chia nguồn thu thuế giữa các cấp chính quyền

Trợ cấp / chuyển giao giữa các cấp

chính quyền: Quá trình phân định, phân bổ lại nguồn tài chính tăng thêm

nợ của chính quyền địa phương: Chính sách về quyền của địa phương khi vay nợ

Nguyên tắc phân cấp ngân sách tại VN

Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo;

Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã.

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương;

Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp;

Trường hợp cơ quan cấp trên uỷ quyền cho cơ quan cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí cho cấp dưới; không

được dùng NS cấp này để chi cho cấp khác;

Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các địa phương. Tỷ lệ này được ổn định từ 3 đến 5 năm.

Trong thời kỳ ổn định NS, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu được hưởng để phát

triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định NS, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển NS địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ NS cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về NS cấp trên;

Nguyên tắc phân cấp ngân sách tại VN

Phaõn caỏp nhieọm vuù chi

Bước đầu tiên và rất quan trọng trong

thiết kế một hệ thống tài chính phân cấp giữa các cấp chính quyền

Trong thập niên 90, tại Châu Mỹ latinh và Đông Âu, nhiều quốc gia chỉ tập trung đến thu trong quá trình phân cấp mà bỏ qua xác định nhiệm vụ chi nên đẩy gánh nặng chi về chính quyền trung ương

Hậu quả của sự thiếu rõ ràng trong xác định nhiệm vụ chi

Khó xác định đúng nguồn thu cần thiết tương ứng

Hướng đến lợi ích ngắn hạn nhiều hơn lợi ích dài hạn

Lẫn lộn giữa mục tiêu theo đuổi của chính quyền địa phương với mục tiêu ủũnh saỹn cuỷa trung ửụng

Một vài con số tại VN

Tỉnh Quảng Nam năm 2005 thu ngân sách được 1.000 tỷ đồng thì chi 2.100 tỷ đồng.

Nghệ An năm 2005 thu đạt 1.532 tỷ đồng, chi

vượt kế hoạch 1.340 tỷ đồng. Ngay cả chi thường xuyên (lương, quản lý hành chính nhà nước...)

của tỉnh này cũng đã lên đến 2.081 tỷ đồng.

Tỉnh Thanh Hóa, năm 2005 thu ngân sách đạt 1.468 tỷ đồng, chi ngân lên đến 3.587 tỷ đồng.

Trong đó, chi thường xuyên của tỉnh này cũng quá tay so với tổng mức Quốc hội cho phép chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh là hơn 1.000 tỷ đồng.

www.thoibaoviet.com, 21-11-2006

Căn cứ giao nhiệm vụ chi

Hiệu quả kinh tế : dịch vụ được cung cấp với chi phí thấp nhất.

Công bằng tài chính : mức chi tiêu không quá chênh lệch giữa các địa phương.

Trách nhiệm chính trị : sự tham gia của đông đảo quần chúng trong quá trình thực thi nhieọm vuù coõng.

Hiệu lực hành chính : khả năng và hiệu lực quản lý của các cấp chính quyền.

Giao nhiệm vụ chi: kết quả kỳ vọng

Hiệu quả kinh teá

Coâng baèng tài chính

Trách nhiệm chính trò

Hiệu lực hành chính

Cung caỏp dũch vuù có chi phí thấp nhất; Thỏa mãn sở thích của “người

tiêu dùng-bầu cử”

Giúp sử dụng dịch vụ công hiệu quả

Giảm thiểu mất cân đối giữa các địa phương; Tránh

tình trạng ỷ lại

Khuyếch tán quyền lực chính

trò; Tính daân chủ được nâng

cao; Tránh tệ tham nhuõng

Gia tăng ý thức tôn trọng luật pháp và năng lực qlý; Thúc đẩy hợp tác trên cơ

sở chuyên môn hóa; Qlý hành chính

hiệu quả hơn

Phaân caáp nguoàn thu

Cho pheựp chớnh quyeàn ủũa phửụng aỏn ủũnh thueỏ.

Phí người sử dụng Hiệu quả phân bổ.

Số thu phải ổn định và phải dự đoán được ít nhất trong ba năm.

Hệ thống thu phải được kiểm soát chặt chẽ, phải minh bạch và có trách nhiệm giải trình nhằm tránh làm kiệt quệ

nguoàn thu trong tửụng lai.

Trợ cấp/Chuyển giao

Mất cân đối dọc: phân bổ thu-chi giữa chính quyền trung ương và địa phương chưa tương xứng với hoạt động và

nhieọm vuù.

Mất cân đối ngang: khả năng tài

chính địa phương khác nhau nhưng phải thực hiện những chức năng và nhieọm vuù nhử nhau.

Cơ chế trợ cấp/chuyển giao giúp địa phương thực thi chức năng và nhiệm vụ tốt và bền vững hơn.

Trợ cấp có điều kiện/ Trợ cấp vô điều kieọn.

Phân cấp tài chính: Vay nợ

Trong tài chính công hiện đại, thâm hụt ngân sách và nợ công là hai vấn đề đặc trưng.

Lý do vay nợ của chính quyền địa phương:

Mất cân đối ngắn hạn giữa thu chiPhát triển kinh tế

Sự công bằng giữa các thế hệ

Khả năng trả nợ

“Lỗ hổng tài chính”

Các vấn đề

Công bằng

Kiểm soát tổng mức chi tiêu công

Chỉ đạo chính sách chiến lược quốc gia

Hàng hoá công cộng so với lợi nhuận

Sự chồng chéo

Làm suy yếu sự điều phối của trung ương

Làm xuống cấp một số ngành quan trọng

Các vấn đề thiết kế

Phân loại chính quyền địa phương theo các cấp được hiến pháp quy định

Cơ cấu, vai trò, trách nhiệm của tổ chức

Nhiệm kỳ , quyền và thủ tục hoạt động

Vai trò của công chức

Các chính sách mang tính cá nhân

Các vấn đề thiết kế

Quyền đánh thuế/đi vay của chính quyền

địa phương

Phân phối yêu cầu kiểm toán, ngân sách và báo cáo

Cung cấp và tiêu chuẩn dịch vụ

Cơ chế tham gia của người dân

Cơ chế giải quyết xung đột

Cơ chế bù đắp

Những cảnh báo

Năng lực của các địa phương có số dân như

nhau có thể khác nhau

Năng lực đi vay phải là năng lực trả nợ

Luật và quy định cứng nhắc có thể ảnh hưởng

đến sức sáng tạo của địa phương

Nhu cầu về sự công khai và minh bạch

Nhiệm kỳ bầu cử ở địa phương có thể ảnh hư

ởng đến tầm nhìn dài hạn

Phân quyền có thể trở thành đùn đẩy trách nhiệm

Tham nhòng

Bài tập nhóm

Vào trang web của Bộ Tài chính, chỉ rõ từ năm 2002 đến năm 2005 những tỉnh, thành phố nào có tổng số thu trên địa bàn > tổng số chi trên địa bàn.

Phân bố địa lý của chúng?

Nguyên nhân?

Bài tập nhóm

Ngân sách nhà nước VN có những nguồn thu nào?

Liệt kê bốn nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Ngân sách nhà nước VN có những khoản chi nào?

Liệt kê sáu khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Một phần của tài liệu Phân Cấp Tài Chính – Nguyễn Hồng Thắng (Trang 41 - 61)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)