CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút du khách của điểm đến đồng nai (Trang 31 - 35)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

2.3.1. Công trình xác định sự hấp dẫn của điểm đến Thổ Nhĩ Kỳ của Gearing (1974)

Sau đây là danh sách các nhóm thuộc tính đã được xây dựng bởi Gearing (1974):

(1) Các yếu tố tự nhiên: Chúng bao gồm địa hình nói chung; hệ thực vật và động vật; gần đến hồ, sông, biển; đảo và đảo nhỏ; suối nước nóng và nước khoáng; các hang động và thác nước; lượng của ánh nắng mặt trời; nhiệt độ; gió và lượng mưa;…

(2) Các yếu tố xã hội: Chúng bao gồm các kiến trúc địa phương, nhà thờ Hồi giáo, di tích, bảo tàng nghệ thuật, âm nhạc và vũ điệu lễ hội, các sự kiện thể thao và các cuộc thi, dân ca và điệu múa, ẩm thực địa phương, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm chuyên biệt, hội chợ và triển lãm, và địa phươngthích đáng/ điều trị của khách du lịch.

(3) Các yếu tố lịch sử: là sự tồn tại, điều kiện và khảnăng tiếp cận của các di tích cổxưa; các tầm quan trọng tôn giáo về chấp hành và thực hành tôn giáo hiện hữu; mức độ mà một điểm đến có thểđược nổi tiếng vì các sự kiện lịch sử quan trọng.

(4) Các cơ sở giải trí và mua sắm: Là các địa điểm đểsăn bắn, câu cá, bơi lội, trượt tuyết, chèo thuyền, chơi golf, cưỡi ngựa cơ sở. Khảo cổ học và dân tộc học bảo tàng, vườn thú, vườn thực vật, hồ cá cảnh. Khoáng sản và spa nước nóng, đi bộ đường dài những con đường mòn, và các căn cứ dã ngoại. Cờ bạc sòng bạc, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim. Lưu niệm và cửa hàng quà tặng, cửa hàng thủ công mỹ nghệ, cơ sở dịch vụ tựđộng, cửa hàng tạp hóa và các nhu yếu.

(5) Cơ sở hạ tầng, thực phẩm và nơi trú ẩn như đường cao tốc và đường bộ; nước, điện và khí đốt; dịch vụ an toàn; dịch vụ y tế; thông tin liên lạc; phương tiện giao thông công cộng. Khách sạn, nhà hàng, làng nghỉ, bungalow, nhà nghỉ, phương tiện cắm trại.

20

2.3.2. Công trình đánh giá khả năng thu hút của điểm đến được đề xuất bởi Hu and Ritchie (1993)

Trong công hình nghiên cứu, Hu and Ritchie (1993) đã đề xuất mô hình gồm 5 nhóm nhân tố tác động đến thu hút du khách là: (1) Các yếu tố tự nhiên; (2) Các yếu tố xã hội; (3) Các yếu tố lịch sử; (4) Các điều kiện giải trí và mua sắm; (5) Cơ sở hạ tầng, ẩm thực, lưu trú

Trong đó, 5 nhóm nhân tố này bao gồm 16 thuộc tính để đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến. Đó là: (1) Phong cảnh thiên nhiên, (2) Khí hậu thời tiết, (3) Hấp dẫn lịch sử, (4) Hấp dẫn văn hóa, (5) Phương tiện lưu trú, (6) Ẩm thực, (7) Cuộc sống bản địa, (8) Tính có thể tiếp cận, (9) Các lễ hội sự kiện, (10) Hoạt động thể thao, (11) Mua sắm, (12) Các hoạt động giải trí, (13) Thái độ đối với du khách, (14) Điều kiện đi lại, (15) Rào cản ngôn ngữ, (16) Mứcgiá tại địa phương.

Hình 2.2. Mô hình khả năng thu hút của điểm đến của Hu and Ritchie (1993) (Nguồn: Hu and Ritchie (1993)) 2.3.3. Công trình về khả năng thu hút du khách của điểm đến được đề xuất bởi Azlizm Aziz (2002)

Công trình đã đề xuất mô hình gồm 5 nhóm nhân tố chính:

(1) Yếu tố địa lý: bao gồm các thành phần như vịtrí địa lý của điểm đến, khảnăng tiếp cận của điểm đến có dễ dàng hay không, thời tiết, khí hậu, nét độc đáo của điểm đến so với các điểm đến khác.

Các yếu tốtự nhiên

Các yếu tố lịch sử

Hạ tầng cơ sở và chi phí Các yếu tố xã hội

Các điều kiện giải trí và mua sắm

Thu hút du khách

21

(2) Yếu tố văn hóa – xã hội: là lối sống bản địa, lòng hiếu khách, mức giá tại địa phương.

(3) Các đặc tính bổ trợ: là cơ sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú (khách sạn, motel, resort,…) và ăn uống/ ẩm thực, phương tiện vận chuyển.

(4) Đặc điểm tự nhiên: nét đẹp tự nhiên của điểm đến, phong cảnh độc đáo, các hoạt động ngoài trời.

(5) Đặc điểm vật chất: Công viên giải trí, khu vực mua sắm, kiến trúc, tiện nghi giải trí

Mô hình về khả năng thu hút của điểm đến được đề xuất bởi Azlizm Aziz (2002) được minh họa qua hình 2.3 như sau:

Hình 2.3. Hệ thống đo lường khả năng thu hút điểm đến (Azlizm Aziz, 2002) (Nguồn: Azlizm Aziz, 2002)) 2.3.4. Công trình đánh giá khả năng thu hút của điểm đến Huế của Bùi Thị Tám & Mai Lệ Quyên (2012)

Đặc điểm vật chất Công viên giải trí Khu vực mua sắm Kiến trúc

Tiện nghi giải trí

Yếu tố địa lý Vị trí

Khả năng tiếp cận Thời tiết, khí hậu Nét độc đáo

Yếu tố văn hóa – xã hội Lối sống bản địa

Lòng hiếu khách Mức giá địa phương

Các đặc tính bổ trợ Cơ sở hạ tầng Lưu trú và ăn uống Phương tiện vận chuyển Đặc điểm tự nhiên

Nét đẹp thiên nhiên Phong cảnh độc đáo Các hoạt động ngoài

KHẢ NĂNG THU HÚT CỦA ĐIỂM ĐẾN

22

Nghiên cứu dựa trên cơsở sử dụng mô hình đánh giá khả năng thu hút của điểm đến được đề xuất bởi Hu and Ritchie (1993) gồm 5 nhóm nhân tố tác động đến thu hút du khách là: (1) Các yếu tố tự nhiên; (2) Các yếu tố xã hội; (3) Các yếu tố lịch sử;

(4) Các điều kiện giải trí và mua sắm; (5) Cơ sở hạ tầng, ẩm thực, lưu trú và bao gồm 16 thuộc tính để đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến gồm: (1) Phong cảnh thiên nhiên, (2) Khí hậu thời tiết, (3) Hấp dẫn lịch sử, (4) Hấp dẫn văn hóa, (5) Phương tiện lưu trú, (6) Ẩm thực, (7) Cuộc sống bản địa, (8) Tính có thể tiếp cận, (9) Các lễhội sự kiện, (10) Hoạt động thể thao, (11) Mua sắm, (12) Các hoạt động giải trí, (13) Thái độ đối với du khách, (14) Điều kiện đi lại, (15) Rào cản ngôn ngữ, (16) Mức giá tại địa phương và bổ sung yếu tố(6) An toàn của điểm đến.

Hình 2.4. Mô hình khả năng thu hút của điểm đến Huế của Bùi Thị Tám & Mai Lệ Quyên (2012)

(Nguồn: Bùi Thị Tám & Mai Lệ Quyên (2012)) 2.3.5. Công trình đánh giá khả năng thu hút của điểm đến di tích Đại Nội Huếcủa Lê Thị Ngọc Anh & Trần Thị Khuyên (2014)

Mô hình vận dụng các thuộc tính về khả năng thu hút du khách của điểm đến được đề xuất bởi Azlizm Aziz (2002) phù hợp với quy mô, đặc điểm của điểm đến được nghiên cứu là điểm di tích Đại Nội, nghiên cứu đã xác định được 8 nhân tố có tính nổi bật hơn cả để đưa vào bảng hỏi điều tra của mình. Cụ thể, các nhân tố này bao gồm: (1) Phong cảnh và môi trường du lịch, (2) Giá trị của di tích Đại Nội, (3)

Hạ tầng cơ sở và chi phí Các điều kiện giải trí

và mua sắm

Khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế

An toàn Các yếu tốtự nhiên

Các yếu tố lịch sử Các yếu tốxã hội

23

Khả năng tiếp cận, (4) Nhân Viên, (5) Hàng lưu niệm, (6) Giá cả, (7) Dịch vụ/ hoạt động hỗn hợp, (8) An ninh, an toàn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 nhân tố tác động đến khả năng thu hút của Đại Nội - Huế là:

Hình 2.5. Mô hình khả năng thu hút của điểm đến Đại Nội - Huế của Lê Thị Ngọc Anh & Trần Thị Khuyên (2014)

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút du khách của điểm đến đồng nai (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)