Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ khách hàng cá nhân của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh vĩnh long 2015 (Trang 51 - 60)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Cronbach’s Alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giả và ảnh hưởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu.

Các quan sát có hệ số tương quan biến - tổng < 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994). Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,80 trởlên đến gần 1 thì thang đo lường35T là tốt, từ 35T0,70 đến 0,80 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm

đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (Nunnally 1978, trích từ Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005).

4.2.2.2. Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu

Theo các giảđịnh trên, tác giả chọn điều kiện để kiểm định thang đo cronbach’s alpha như sau: Biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally &

Burnstein 1994). Kết quả Cronbach’s Alpha của 5 khái niệm nghiên cứu Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu.

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loi biến

Phương sai thang

đo nếu loi biến

Tương quan biến -

tng

35TAlpha nếu loi biến Sự tin cậy

TC1 Cung cấp chất lượng dịch vụnhư đã cam kết 12,5200 3,588 ,557 ,684

TC2 Các chương trình khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng của ngân hàng là có thật

12,4767 3,555 ,548 ,690

TC3 Ngân hàng bảo mật thông tin số dư tốt 12,3000 3,936 ,543 ,693

TC4 Ngân hàng luôn bảo mật thông tin và giao dịch của khách hàng

12,3333 3,929 ,534 ,697

Cronbach's alpha 0,749

Tính đáp ứng DU1 Nhân viên của ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

15,7100 5,932 ,506 ,717

DU2 Nhân viên không bao giờ quá bận đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của khách hàng

15,8733 5,583 ,592 ,686

DU3 Ngân hàng có qui trình làm việc nhanh, gọn, chính 15,7533 6,140 ,456 ,734

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loi biến

Phương sai thang

đo nếu loi biến

Tương quan biến -

tng

35TAlpha nếu loi biến xác không gây phiền lòng khách hàng

DU4 Trang thiết bị của ngân hàng hiện đại, đẹp và thuận lợi cho khách hàng

15,8300 5,774 ,538 ,706

DU5 Nhân viên ngân hàng có tác phong làm việc và cách trả lời thắc mắc, tư vấn tạo niềm tin cho khách hàng

15,7533 5,772 ,518 ,713

Cronbach's alpha 0,755

Phương tiện hữu hình HH1 Ngân hàng có chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp, thuận tiện

16,0967 5,399 ,399 ,656

HH2 Ngân hàng có hệ thống ATM hiện đại và dễ sử dụng

16,2333 5,236 ,424 ,646

HH3 Mẫu biểu quy định của ngân hàng rõ ràng, dễ hiểu:

thủ tục giao dịch đơn giản, thời gian giao dịch nhanh chóng

16,3433 5,209 ,415 ,650

HH4 Đồng phục của nhân viên trông rất lịch sự và tươm tất.

16,1333 5,106 ,466 ,628

HH5 Trang website của ngân hàng rất phong phú và đa dạng, thông tin và hình ảnh được cập nhật thường xuyên, thu hút được sự chú ý của khách hàng

16,3267 4,649 ,509 ,607

Cronbach's alpha 0,688

Năng lực phục vụ PV1 Tạo sự tin tưởng và dễ hiểu vào thông tin truyền đạt của ngân hàng

8,0700 1,738 ,446 ,492

PV2 Cách bố trí các quầy giao dịch hợp lý, giúp khách 8,0667 1,668 ,469 ,456

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loi biến

Phương sai thang

đo nếu loi biến

Tương quan biến -

tng

35TAlpha nếu loi biến hàng dễ giao dịch

PV3 Ngân hàng không để xảy ra sai sót nào trong cách tính lãi, tính phí cho khách hàng

8,1233 1,968 ,369 ,597

Cronbach's alpha 0,618

Sự đồng cảm DC1 Ngân hàng có đội ngũ nhân viên luôn biết quan tâm đến từng đối tượng khách hàng

19,2700 10,278 ,582 ,776

DC2 Ngân hàng luôn đề cao lợi ích của khách hàng và được xem là tiêu chí hàng đầu để duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng

19,1600 10,336 ,627 ,768

DC3 Nhân viên hiểu rõ những nhu cầu của khách hàng và giải quyết kịp thời.

19,2233 10,816 ,515 ,791

DC4 Khi có sự cố xảy ra, ngân hành có qui trình và nhân viên đủnăng lực giải quyết vấn đề cho khách hàng một cách thoảđáng

19,2133 10,657 ,573 ,779

DC5 Nhân viên của ngân hàng có thái độ phục vụ nhiệt tình, thân thiện

19,1600 10,503 ,567 ,780

DC6 Khi khách hàng có nhu cầu, ngân hàng sẵn sàng làm việc ngoài giờ hành chính

19,3900 9,342 ,576 ,783

Cronbach's alpha 0,809

Nguồn: Khảo sát của tác giả 4.2.2.3. Cronbach’s Alpha của các thành phần

- Thang đo sự tin cậy

Kết quả thành phần Sự tin cậy có Cronbach’s Alpha là 0,749 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0,534. Việc loại bỏ bất kì

biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, hệ số Cronbach’s alpha giảm hơn. Vậy thang đo Sự tin cậy được đo lường bằng 4 biến quan sát: TC1, TC 2, TC 3, TC 4.

- Thang đo sựđáp ứng

Kết quả thành phần Sự đáp ứng có Cronbach’s Alpha là 0,755 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0,456. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, hệ số Cronbach’s alpha giảm hơn. Vậy thang đo Sự đáp ứng được đo lường bằng 5 biến quan sát: DU1, DU2, DU3, DU4, DU5.

- Thang đo phương tiện hữu hình

Kết quả thành phần Phương tiện hữu hình có Cronbach’s Alpha là 0,688 và các hệ sốtương quan biến - tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0,415. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, hệ số Cronbach’s alpha giảm hơn. Vậy thang đo phương tiện hữu hình được đo lường bằng 5 biến quan sát: HH1, HH2, HH3, HH4, HH5.

- Thang đo năng lực phục vụ

Kết quả thành phần Năng lực phục vụ có Cronbach’s Alpha là 0,615 và các hệ sốtương quan biến - tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0,369. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, hệ số Cronbach’s alpha giảm hơn. Vậy thang đonăng lực phục vụ được đo lường bằng 3 biến quan sát: PV1, PV2, PV3.

- Thang đo sựđồng cảm

Kết quả thành phần sự đồng cảm có Cronbach’s Alpha là 0,809 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0,515. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, hệ số Cronbach’s alpha giảm hơn. Vậy thang đo sự đồng cảm được đo lường bằng 6 biến quan sát: DC1, DC2, DC3, DC4, DC5, DC6.

4.2.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

a. Giới thiệu phương pháp phân tích và điều kiện của mô hình

Phân tích nhân tố khám phá rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Phương pháp này là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu.

Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn :

(1) Hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết vềđộ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, 262).

(2) Hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair & ctg (1998), factor loading là chỉtiêu đểđảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading ≥ 0,3 được xem đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0,4 được xem là quan trọng, ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ra, Hair & ctg (1998) còn có một số kết luận: Nếu chọn tiêu chuẩn factor loading ≥ 0,3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading ≥ 0,55, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì factor loading phải ≥ 0,75. Do đó, trong nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy, biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố≤ 0,50 sẽ bị loại.

(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing &

Anderson, 1988).

(4) Điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing & Anderson 1988).

(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố≥ 0.,30 đểđảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al–Tamimi, 2003).

b. Phân tích các nhân tố

Căn cứ trên các điều kiện trên, tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo phương pháp trích Principals component kết hợp với phương pháp xoay Varimax with Kaiser Normalization.

Phân tích nhân tố khám phá 5 thành phần chất lượng dịch vụ ngân hàng:

Bảng 4.5: Kết quả xoay nhân tố lần 1 Các nhân tố

1 2 3 4 5

DC6 0,711

DC5 0,659

DC3 0,635

DC4 0,610 ,351

DC2 0,606

DC1 0,600 ,406

DU3 0,516 ,459

HH5 0,507 ,482

HH3 0,501 ,472

TC1 0,783

TC4 0,686

TC3 0,675

TC2 0,613 ,373

PV3 0,320 0,454

DU5 0,670

DU4 0,653 ,366

DU2 0,382 0,561

DU1 0,471 ,371

HH1 ,722

HH2 0,325 ,506

HH4 0,391 ,459

PV1 ,363 ,629

PV2 0,306 ,384 ,584

Từ kết quả xoay nhân tố lần 1, bỏ các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 hoặc có hệ số tải nhân tố đồng thời ở 2 nhóm đều từ 0,4 trở lên. Gồm: DC1, DU 3, HH5, HH3, PV3, DU 1, HH4.

Tiến hành xoay nhân tố lần 2:

Bảng 4.6: KMO và Bartlett’s Test lần 2

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,924 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2364,923

df 253

Sig. ,000

Bảng 4.7: Kết quả xoay nhân tố lần 2

Các nhân tố

1 2 3 4 5

DC6 ,735

DC5 ,714

DC3 ,654

DC2 ,649

DC4 ,627

TC1 ,822

TC4 ,676

TC3 ,654

TC2 ,594

DU5 ,725

DU4 ,689

DU2 ,513

PV1 ,733

PV2 ,691

HH1 ,819

HH2 ,620

Kết quả kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có tương quan với nhau (mức ý nghĩa sig=0,000 <0,05) với hệ số KMO =0,924 (>0,5 và < 1).

Chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm các biến này lại với nhau là thích hợp.

Tổng phương sai trích là 55,38 % (>50%), như vậy 5 yếu tố giải thích được 55,38 % biến thiên của các biến quan sát.

Từ kết quả xoay nhân tố lần 2, ta có từ 23 biến ban đầu còn lại 16 biến, trích thành 5 yếu tố.

Yếu tố 1. Sự tin cậy – có 4 biến quan sát.

TC1: Cung cấp chất lượng dịch vụnhư đã cam kết

TC2: Các chương trình khuyến mãi, tiết kiệm dựthưởng của ngân hàng là có thật TC3: Ngân hàng bảo mật thông tin sốdư tốt

TC4: Ngân hàng luôn bảo mật thông tin và giao dịch của khách hàng

Yếu tố 2. Tính đáp ứng – có 3 biến quan sát.

DU2 Nhân viên không bao giờ quá bận đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của khách hàng DU4 Trang thiết bị của ngân hàng hiện đại, đẹp và thuận lợi cho khách hàng

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ khách hàng cá nhân của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh vĩnh long 2015 (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)