CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Một phần của tài liệu tài liệu lưu hành nội bộ chương 2 3 (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

BÀI 13. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện

A. sớm pha 2

. B. trể pha 4

. C. Trễ pha 2

. D. sớm pha 4

. 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẳng có điện môi là không khí ta

A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện.

B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.

C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.

D. đưa bản điện môi vào trong lịng tụ điện.

3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = CU0cos(t - 2

). B. i = CU0cos(t + ).

C. i = CU0cos(t + 2

). D. i = CU0cost.

4. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện:

A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

5. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn A. nhanh pha

2

với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. chậm pha 2

với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

6. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.

7. Dòng điện xoay chiều ''đi qua'' tụ điện dễ dàng hơn nếu:

A. Tần số không đổi B. Tần số càng lớn

C. Tần số càng bé D. Tần số thay đổi

8. Hãy xác định đáp án đúng .

Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm .Kết luận nào sau đây là đúng khi xét mối quan hệ về pha giữa hiệu điện thế hai đầu cuộn dây với cường độ dòng điện đi qua nó . A. Hiệu điện thế vuông và sớm pha hơn dòng điện .

B. Hiệu điện thế vuông và trễ pha hơn dòng điện C. Hiệu điện thế cùng pha với dòng điện . D. Hiệu điện thế ngược pha với dòng điện .

9. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có 1 yếu tố xác định: hoặc đoạn dây điện trở R, hoặc cuộn dây có độ từ cảm L, hoặc tụ điện có điện dung C. Yếu tố nào không gây ra sự lệch pha của dòng điện với hiệu điện thế:

A. Đoạn dây có điện trở R. B. Cuộn dây có độ từ cảm L.

C. Tụ điện có điện dung C. D. Tất cả các yếu tố trên.

10. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điên xoay chiều khi biểu diễn bằng vectơ Fresnel là:

A. Đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, cường độ hiệu dụng cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng

B. Đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, hai vectơ Fresnel biểu diễn cường độ i và hiệu điện thế u có cùng hướng

C. Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện, hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điên góc 2

D. Tất cả đều sai

11. Hãy xác định đáp án đúng .

Dòng điện xoay chiều i = 4 cos100t (A)qua cuộn dây thuần cảm L =

1H, cảm kháng là:

A.

100

1 . B. 100 . C. 2 100

1

. D. 1002  12. Trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 40 và cường độ dòng điện chạy qua R là 0,2A thì:

A. UR = 8V. B. UR = 8 2V.

C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở lệch pha (-/2) so với dòng điện.

D. Dòng điện và hiệu điện thế hai đầu điện trở ngược pha.

13: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R=10Ω, hiệu điện thế mắc vào đoạn mạch là u

=110 2 cos314t(V). Thì biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là:

A. i =110 2 cos314t(A) B. i =110 2 cos(314t +

2

)(A) C. i =11 2 cos314t(A) D. i =11cos314t(A)

14. Hãy xác định đáp án đúng .

Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100t (A),qua điện trở R = 5.Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là :

A .500J. B. 50J . C.105KJ. D.250 J

15. Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện mà dung kháng Zc=20, tần số dòng điện 50Hz và cường độ dòng điện chạy qua tụ điện là 0,2A thì:

A. C=5001F, UC = 4V.

B. C=2501F , UC = 4 2V.

C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện sớm pha /2 so với dòng điện.

D. Dòng điện và hiệu điện thế hai đầu tụ điện ngược pha.

16. Hãy xác định đáp án đúng .

Hiệu điện thế u = 200 cos100t (V) đặt ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L =

1 H. Biểu thức cường độ dòng điện là :

A. i = 2 cos (100t ) (A) B. i = 2 cos (100t - 2

) (A) C. i = 2 cos (100t +

2

)(A) D. i = 2 cos (100t - 4

)(A) . 17. Đặt vào hai bản tụ có C=

104

F một hiệu điện thế xoay chiều u=120 cos (100πt- 6

) (V).

Chọn biểu thức đúng về cường độ dòng điên qua tụ : A. i = 12 cos (100πt+

3

) (A) B. i = 1,2 cos (100πt+

3

) (A) C. i = 12 cos (100πt-

23

) (A) D. i = 1200 cos (100πt+

3

) (A) 18. định đáp án đúng .

Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4 cos100t (A). Điện dung là 31,8F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là:

A. uc = 400 cos (100t ) (V) B. uc = 400 cos (100t + 2

). (V) C. uc = 400 cos (100t -

2

). (V) D. uc = 400 cos (100t - ). (V)

19. Mạch điện có cuộn dây với độ từ cảm L = 0,8(H), điện trở thuần rất nhỏ, điện áp xoay chiều đặt vào mạch có thông số 220V.50Hz Cảm kháng và cường độ dòng điện đi qua mạch lần lượt là:

A. 251() và 0,88(A) B. 88() và 0,80(A)

C. 251(A) và 0,88() D. 251() và 880(A)

20: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L= H

2

1 thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 2 cos (100πt+

6

)(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:

A. u=150 cos (100πt+

23

)(V) B. u=150 2 cos (100πt-

23 )(V) C. u=150 2 cos (100πt+

23

)(V) D. u=100 cos (100πt+

Một phần của tài liệu tài liệu lưu hành nội bộ chương 2 3 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)