Bài 1: Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có 900A a) Xác định chiều gài của gen
b) Số nucleotit từng loại của gen là bao nhiêu?
c) Khi gen tự nhân đôi một lần thì đã lấy từ môi trờng tế bào bao nhiêu nucleotit?
Bài 2: Gen B dài 5100 , có A+T=60% số nucleotit của genÅ a) Xác định số nucleotit của gen B
b) Số nucleotit từng loại của gen B là bao nhiêu?
Bài 3: Một gen có A+X=1500 nucleotit và T - G= 300 nucleotit a) Xác định số nucleotit của gen
b) Môi trờng nội bào cung cấp từng loại nucleotit cho quá trình tự nhân đôi liên tiếp 2 lần
từ gen ban đầu là bao nhiêu?
Bài 4:Một gen có tổng số A+T=1200 nucleotit. Số nucleotit loại A chiếm 20% số nucleotit của gen
a) Xác định số nucleotit của gen
b) Khi gen nhân đôi một lần thì môi trờng nội bào cung cấp bao nhiêu nucleotit từng loại?
Bài 5: Một phân tử mARN dài 2040 , Có A=40%, U= 20% và X=10% số nucleotit của Å phân tử mARN
a) Xác định số lợng từng loại nucleotit của phân tử mARN b) Phân tử mARN có bao nhiêu bộ ba?
Bài 6: Quá trình tự sao diễn ra từ gen B đã lấy từ môi trờng tế bào 1200 nucleotit, trong đó cã 360A
a) Xác định chiều dài của gen B
b) Số nucleotit từng loại của gen B là bao nhiêu?
Bài 7: Một gen có chiều dài 4080 , có A=400 nucleotitÅ a) Tính số lợng các loại nucleotit T, X,G
b) Số lợng chu kì xoắn của đoạn phân tử ADN đó
Bài 8: Phân tử mARN có Am=150, Um=300, Gm=500, Xm=550
a) Xác định số lợng mỗi loại nucleotit của gen tổng hợp nên phân tử mARN nói trên b) Chiều dài của gen bẳng bao nhiêu Å
Bài 9: Một đoạn ADN gồm 20 cặp nucleotit. Giả sử có một đột biến: thêm cặp A-T vào
đoạn ADN nêu trên
a) Tính chiều dài đoạn ADN bị đột biến
b) Biểu thức A+G=T+X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đốt biến?
Bài 10: Một đoạn mạch ADN mẹ có chiều dài là 499,8 . Do tác động của tia tử ngoại, Å
đoạn mạch ADN nêu trên mất ba cặp nucleotit liên tiếp số 1,2 va2.
a) Chiều dài của đoạn ADN bị đột biến là bao nhiêu?
b) Đoạn ADN bị đột biến qui định tổng hợp chuỗi axit amin có bao nhiêu axit amin?
CHƯƠNG IV: BIếN Dị
Câu 36: Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen;
+ Mất một cặp Nucleotit.
+ Thêm một cặp Nucleotit.
+ Thay thế mọt cặp Nucleotit.
Câu 37: Nguyên nhân gây ĐB gen.
ĐB gen phát sinh do ảnh hởng của các tác nhân vật lí, hóa học của môi trờng ngoài tác
động lên AND hoặc do các rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào. Các tác nhân đột biến này gây ra sự sao chép nhầm hoặc làm biến đổi cấu trúc gen.
Câu 38: Tại sao đột biến gen thờng có hại cho sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong sản xuất.
- Đột biến gen biểu hiện ra KH có hại cho sinh vật vì: đột biến gen đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong KG đã qua chọn lọc tự nhiên và đợc duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp.
- Đột biến gen có ý nghĩa trong sản xuất vì thực tế có những đột biến gen có lợi cho con ngời. Ví dụ làm tăng khả năng chịu hạn chịu rét ở lúa.
- Đột biến gen ở vật nuôi và cây trồng có lợi cho con ngời vì cung cấp cho con ngời nguồn biến dị để chọn lựa những dạng phù hợp có lợi với con ngời qua đó tạo ra các giống mới có năng suất và chất lợng tốt.
Câu 39: ĐB cấu trúc NST là gì?
- ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng ĐB cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
- Nguyên nhân phát sinh:
+ Nguyên nhân bên ngoài: do các tác nhân vật lý nh tia phóng xạ, hóa chất độc hại nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…
+ Nguyên nhân bên trong: do sự biến đổi sinh lý nội bào đã phá vỡ cấu trúc NST, gây ra sự sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
- ĐB cấu trúc NST có hại vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã đợc sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách sắp xếp nói trên, gây ra các rối loạn trong hoạt động cơ thể, dẫn đến bệnh tật.
Câu 40: Sự biến đổi số lợng NST ở một cặp NST thờng thấy ở những dạng nào?
- Sự biến đổi số lợng ở một cặp NST thờng thấy ở 2 dạng: dạng 2n + 1 tức là có một cặp NST nào đó thừa một chiếc ( còn gọi là thể 3 nhiễm) và dạng 2n # 1 tức là có một cặp NST nào đó thiếu một chiếc (còn gọi là thể 1 nhiễm).
- Thờng ít gặp những dạng khác do những biến đổi tăng hoặc giảm nhiều NST hơn do th- ờng gây chết ở giai đoạn phôi.
Câu 41: Cơ chế nào dẫn đến cơ chế hình thành thể dị bội có số NST của bộ NST là (2n + 1) và (2n # 1).
- Trong giảm phân có 1 cặp NST tơng đồng không phân li: 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.
- Trong thô tinh:
+ 1 giao tử mang 2 NST kết hợp 1 giao tử bình thờng tạo ra hợp tử (2n +1).
+ 1 giao tử không mang NST nào kết hợp 1 giao tử bình thờng tạo hợp tử (2n # 1).
Câu 42: Hậu quả của hiện tợng dị bội thể:
- Dị bội thể thờng gây hại cho bản thân sinh vật tạo ra các bệnh hiểm nghèo, làm giảm sức sống cơ thể và có thể gây chết.
- VÝ dô:
+ Dị bội thể trên NST số 21 tạo ra thể (2n + 1) thừa 1 NST số 21 gây ra bệnh Đao ở ngời.
+ Dị bội thể trên NST giới tính ở ngời tạo ra thể (2n -1) ở ngời nữ thiếu 1 NST giới tính X (thể XO) gây ra bệnh tớcnơ.
Câu 43: Đa bội thể là gì? Cho ví dụ.
- Thể đa bội là hiện tợng mà trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội số của n và lớn hơn 2n.
- Ví dụ: ở đậu Hà Lan, trong tế bào sinh dỡng bình thờng có 2n = 14. Các thể đa bội ở đậu Hà Lan nh:
+ ThÓ tam béi 3n = 21NST.
+ Thể tứ bội 4n = 28NST.
Câu 44: Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân và giảm phân không bình thờng diễn ra nh thế nào?
- Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân không bình thờng: trong NP do các tác nhân vật gây đột biến dẫn đến các cặp NST không phân li vì không hình thành thoi phân bào tạo ra tế bào con 4n từ tế bào mẹ 2n.
- Sự hình thành thể đa bội do giảm phân không bình thờng: trong GP, do các tác nhân gây
đột biến dẫn đến trong tế bào sinh giao tử không hình thành thoi vô sắc và các cặp NST không phân li tạo ra giao tử 2n. Giao tử đột biến 2n kết hợp với giao tử bình thờng n tạo ra hợp tử 3n. Nếu giao tử của bố và mẹ đều bị đột biến là 2n kết hợp ra hợp tử 4n.
Câu 45: Thờng biến là gì? Nêu các đặc điểm và vai trò của thờng biến.
- Thờng biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dới ành hởng trực tiếp của môi trờng sống.
- Các đặc điểm của thờng biến:
+ Biểu hiện đồng loạt.
+ Có định hớng (theo một hớng xác định).
+ Tơng ứng với điều kiện ngoại cảnh (có ý nghĩa thích nghi).
+ Không di truyền.
- Vai trò: thờng biến không do biến đổi trong kiểu gen nên không di truyền. Vì vậy, nó không là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Tuy nhiên, nhờ có những thờng biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình đảm bảo sự thích nghi trớc thay đổi của môi trờng.
Câu 46: Phân biệt thờng biến với đột biến:
Thêng biÕn §ét biÕn
1. Do những biến đổi môi trờng ngoài. 1. Do những biến đổi rất mạnh của môi trờng ngoài # rối loạn trao đổi hcất nội bào.
2. Biến đổi kiểu hình. 2. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (AND, NST).
3. Không di truyền. 3. Di truyền.
4. Phát sinh đồng loạt trong đời sống cá
thể theo cùng một hớng.
4. Xuất hiện ngẫu nhiên.
5. Có lợi cho sinh vật # thích nghi với
điều kiện môi trờng. 5. Có hại.
Câu 47: Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng?
- Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của 1 kiểu gen trớc điều kiện khác nhau của môi tr- ờng. Mức phản ứng do kiểu gen qui định nên di truyền đợc.
- Ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng: Giống lúa DR2 đợc tạo thành từ một dòng tế bào (2n) biến đổi có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất còn trong điều kiện bình thờng chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 dến 5 tấn/ha/vụ.
Câu 48: Phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình qua một ví dụ cụ thể.
Từ đó rút ra két luận về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trởng và kiểu hình.
- Ví dụ: Cây rau dừa khúc thân mọc trên bờ có thân nhỏ, chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thnâ mọc dới nớc thì to hơn, mềm, ở mỗi đốt có phần rễ biến thành phao, lá to.
- Kết luận về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình:
+ Bố mẹ không truyền cho con các tính trạng có sẵn mà chỉ truyền cho con 1 kiểu gen . + Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng.
+ Môi trờng qui định kiểu hình cụ thể của cơ thể trong giới hạn mức phản ứng do kiểu gen qui định.
+ Các tính trnạg chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lợng chịu ảnh huởng của môi trờng.
Câu 49: Ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng cây trồng nh thế nào?
- Ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng
trong trờng hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ành huởng xâu, làm giảm năng suất.
- Ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng theo 2 cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng, năng suất cao hơn.
CHƯƠNG II: NHIễM SắC THể
Câu 8: Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó ?
Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.
+ Hình dạng: hình hạt, que hoặc chữ V.
+ Dài: 0,5-50 micrômet.
+ Đờng kính: 0,2-2 micrômet
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit (NST tử chị em) gắn với nhau ở tâm động. Tâm
động là điểm NST dính vào sợi tơ vô sắc của thoi phân bào.
+ Mỗi crômatit gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histôn.
Câu 9: Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng:
NST là cấut trúc mang gen có vai trò quan trọng đối với sự di truyền. Nhờ quá trình tự nhân đôi của AND dẫn đến quá trình tự nhân đội của NST, nhờ đó các gen qui định các tính trạng đợc di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Câu 10: Những biến đổi hình thái của NST đợc biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kì?
Sự đóng, duỗi xoắn có tính chất chu kì vì ở kì trung gian, NST ở dạng duỗi xoắn, sau đó bắt
đầu đóng xoắn ở kì đầu và đóng xoắn cực đại ở kì giữa. Sang kì sau, NST bắt đầu duỗi xoắn và tiếp tục duỗi xoắn ờ kì cuối. Khi tế bào con đợc tạo thành ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST lại tiếp tục đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kì
qua các thế hệ.
Phần 2: Sinh vật với môi trờng Chơng I:
* Môi trờng là nơi sống cuả sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có 4 loại môi trờng chính là :
- Môi trờng nuớc
- Môi trờng trên mặt đất – không khí - Môi trờng trong lòng đất
- Môi trờng sinh vật
I) Các nhân tố sinh thái, ảnh hởng của các nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động tới sinh vật.
Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, ngời ta chia chúng thành hai nhóm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống)
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh đợc phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con ngời và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
+ Nhân tố con ngời đợc tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con ngời khác với các sinh vật khác. Con ngời có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con ngời còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
a. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
* ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ánh sáng có ảnh hớng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hớng sáng.
Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dới sớm bị rụng. Đó là do hiện tợng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thờng thấp và tán rộng. ánh sáng còn ảnh hởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật đợc chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trờng:
(-) Nhóm cây a sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây a bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ nh cây sống dới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ ánh sáng ảnh hởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật nh hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nớc của cây.
* ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ ánh sáng ảnh hởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và
định hớng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thờng đi ăn trớc lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khớu là những chim ăn sâu bọ thờng đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim nh vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày nh trâu, bò, dê, cừu... nhng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm nh chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cờng độ chiếu sáng đợc tăng cờng.
- Ngời ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật a sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật a tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nớc sâu nh đáy biển.
b. ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống đợc ở nhiệt độ rất cao( nh vi khuẩn ở suối nớc nóng chịu đợc nhiệt độ 70 - 90
độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu đợc nhiệt độ -27 độ C).
- Ngời ta chia sinh vật thành hai nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trờng. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xơng sống, cá, ếch nhái, bò sát.
+ Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao nh chim, thú và con ngời.
c. ảnh hởng của dộ ẩmlên đời sống sinh vật : Lấy ví dụ chứng minh ảnh hởng của độ ẩm
đến hình thái cấu tạo sinh lý của cơ thể - Thí dụ ở động vật
+ ếch nhái là động vật sống ở nơi ẩm ớt , nên bề mặt lớp da luôn ẩm ớt để dễ khuếch tán khí, da có lớp chất nhờn và đầu nhọn để làm giảm lực cản của nớc khi chúng bơi lội trong nớc, chi có màng bơi giúp chúng bơi lội