Luyện mỹ thuật luyện xem tranh
I/ Mục tiêu bài học
- HS luyện tập về xem tranh các bức tranh của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
- Nhận xét sơ lợc hình ảnh màu sắc trong tranh - Cảm nhận đợc vẽ đẹp của bức tranh
II/ phơng tiện dạy học.
- Một số bức tranh của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
III/ các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu một số tác phẩm của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
- Em hãy nêu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Tranh Chân dung Hồ Chủ Tịch, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái...
H§2: Xem tranh
- HS quan sát một số bức tranh và thảo luận nhóm.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh ra sao?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không? vì sao?
HĐ3: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Su tầm thêm tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
--- TiÕt 4
Luyện tiếng Việt
luyện Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu bài học
- Luyện tập về cấu tạo của bài văn tả cảnh
- HS Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý một bài văn tả cảnh
II/ Hoạt động dạy học
HĐ1: HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh:
- Mở bài:
+ Giới thiệu cảnh định tả: Tả cảnh gì? ở đâu? vào thời gian nào? lý do em chọn cảnh?
- Thân bài:
+ Tả nét nổi bật của cảnh vật: Tả theo thời gian. Tả theo tình tự từng bộ phËn
- Kết bài:
+ Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vật HĐ2: Luyện tập lập dàn ý tả cảnh:
- Học sinh lập dàn ý bài văn tả cảnh: Buổi sáng trên cánh đồng hoặc trong công viên.
- Lu ý HS khi tả cảnh bao giờ cũng có hình ảnh con ngời, con vật. Hoạt
động của con ngời, chim muông.
- Khi quan sát cần cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.
IV/ Củng cố tổng kết:
- Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?
- Quan sát cảnh vật nơi em ở (vào buổi sáng, buổi tra ghi vào giấy).
--- TiÕt 2
Luyện toán Luyện về hỗn số
I/ MụC TIÊU BàI HọC:
- Luyện cách chuyển hỗn số về phân số - Cũng cố phép tính với hỗn hỗn số.
II/ Hoạt động dạy học:
H§1: Còng cè lý thuyÕt:
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số về phân số - HS chuyển hỗn số
8 31=
8 1 8 3X +
= 8 25
HĐ2: Luyện tập
a/ HD HS hoàn thành BT3 trang 14 phần hỗn số (tiếp); BT2 trang 14 phần luyện tập ở SGK.
Giáo viên kèm cặp HD em yếu b/ Bài luyện thêm
Bài tập3: Tính giá trị biểu thức sau:
11 5 2 11 10 5 41
7 6 6 11 5 :3 6
+
×
×
−
HĐ3/ Chấm chữa bài Bài 3:
11 5 2 11 10 5 41
7 6 6 11 5 :3 6
+
×
×
−
=
11 57 11 10 5
21 7
6 6 7 5 :3 1 6
+
×
×
−
=
11 57 55 210
3 1 5 1 6
+
−
×
=
11 57 11 42 3 1 30
+
−
= 9 1
9 11 99 1 10− = =
Iii/ Củng cố tổng kết.
--- TiÕt 3
H
ớng dẫn thực hành
luyện viết: Bài rừng tra
I/ MụC TIÊU BàI HọC:
- Luyện viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ bài văn (rừng tra) - Viết đúng các từ khó: Uy nghi, chung quanh, dễ, cảm giác,...
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài viết:
2/ Luyện viết:
HĐ1: Trao đổi nội dung bài viết - Một HS đọc lại bài văn
? Trong bài văn em thích nhất hình ảnh nào HĐ2: HD viết đúng
- Gọi 3 em lên bảng viết các chữ khó viết dễ lẫn (đã nêu ở mục I) HĐ3: HS luyện viết vào vỡ:
- Lu ý chữ viết liền mạch, khoảng cách độ cao các con chữ
iii/ Củng cố tổng kết:
- Nhận xét chung về chữ viết của HS.
- Nhắc một số em viết sai mẫu chữ
- Về nhà luyện viết thêm.
________________________________________________________________
TiÕt 3
Luyện mỹ thuật luyện xem tranh
I/ Mục tiêu bài học
- HS luyện tập về xem tranh các bức tranh của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
- Nhận xét sơ lợc hình ảnh màu sắc trong tranh - Cảm nhận đợc vẽ đẹp của bức tranh
II/ phơng tiện dạy học.
- Một số bức tranh của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
III/ các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu một số tác phẩm của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
- Em hãy nêu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Tranh Chân dung Hồ Chủ Tịch, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái...
H§2: Xem tranh
- HS quan sát một số bức tranh và thảo luận nhóm.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh ra sao?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không? vì sao?
HĐ3: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Su tầm thêm tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
--- TiÕt 4
Luyện tiếng Việt
luyện Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu bài học
- Luyện tập về cấu tạo của bài văn tả cảnh
- HS Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý một bài văn tả cảnh
II/ Hoạt động dạy học
HĐ1: HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh:
- Mở bài:
+ Giới thiệu cảnh định tả: Tả cảnh gì? ở đâu? vào thời gian nào? lý do em chọn cảnh?
- Thân bài:
+ Tả nét nổi bật của cảnh vật: Tả theo thời gian. Tả theo tình tự từng bộ phËn
- Kết bài:
+ Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vật HĐ2: Luyện tập lập dàn ý tả cảnh:
- Học sinh lập dàn ý bài văn tả cảnh: Buổi sáng trên cánh đồng hoặc trong công viên.
- Lu ý HS khi tả cảnh bao giờ cũng có hình ảnh con ngời, con vật. Hoạt
động của con ngời, chim muông.
- Khi quan sát cần cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.
IV/ Củng cố tổng kết:
- Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?
- Quan sát cảnh vật nơi em ở (vào buổi sáng, buổi tra ghi vào giấy).