PT TT PS
Còn ủang
đùa nghòch
ở sau nhà yeâu
thửụng Mũ Nửụng hết mực muoán
keùn
cho con người choàng thật xứng đáng
đành tìm cách ……
có thì giờ đi Hỏi …..
đi Hỏi ý
kieán ….
Bài 3: GV HD Hs thực hiện ở nhà . Nêu ý nghĩa của phụ ngữ chưa và không (tức từ nào chỉ sự phủ định tương đối từ nào chỉ sự phủ định tuyệt đối).
-Hs lắng và thực hiện các yêu cầu bài tập
Bài tập 3:.
Phụ ngữ “chưa” và “không” đều mang yự nghúa phuỷ ủũnh.
+Chưa: phủ định tương đối.
+Không: phủ định tuyệt đối Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
Củng cố :
- Thế nào là cụm động từ ? Cho ví dụ.
- Cụm động từ đầy đủ nhất gồm mấy phần ? Phụ trước bổ sung về ý nghĩa gì và phần phụ sau bổ sung ý nghĩa gì ?
Dặn dò : - Bài vừa học :
+ Cần nắm khái niệm về cụm động từ .
+ cấu tạo của cụm động từ đầy đủ nhất .
+ Các ví dụ và bài tập đã thực hiện ở lớp và về nhà .
- Chuẩn bị bài mới :
+ Mẹ hiền dạy con /150,sgk
+ Đọc truyện( tìm hiểu chú thích và cốt truyện )
+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản .
- Bài sẽ trả bài : Con hổ có nghĩa (Phần bài tập cho về nhà : Kể về con chó có nghĩa) .
Hướng dẫn tự học :
- Nhớ những kiến thức về động từ . - Tìm cụm động từ trong truyện
“Con hổ có nghĩa” .
- Đặt câu có sử dụng cụm động từ và xác định cấu tạo cụm động từ .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tuaàn : 16 Tieát : 62
Tieát 62 VH
(Trích Liệt nữ truyện - Truyện trung đại)
I/. Mục tiêu:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con .
-Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại . II/. Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử . - Những sự việc chính trong truyện . - Ý nghĩa của truyện .
- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại .
K ĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại “Mẹ hiền dạy con” . - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện . - Kể lại được truyện .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy kể lại chuyện “Con chó có nghĩa” mà em đã sưu tầm được .
+ Qua truyeọn treõn em ruựt ra được bài học gì ?
- Giới thiệu bài mới : Là người mẹ ai chẳng có lòng thương con, mong muoán con neân người, nhưng khó hơn nhiều là biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu quả. Đó là chủ đề của bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản.
Hướng dẫn HS đọc văn bản và tỡm hieồu chuự thớch :
Lớp cáo cáo
Hs nghe câu hỏi và lên trả lời
Hs nghe và ghi tựa bài .
I/. Tìm hiểu chung:
1.Xuất xứ : Truyện được tuyển dịch từ sách truyện
Gv giới thiệu xuất xứ và Mạnh Tử: Chú thích (SGK) . Mạnh Tử tên blà Mạnh Kha (372 ? – 289 ? tr. CN) quê đất Trâu (huyện Trâu) tỉnh Sơn Đông học trò của Tử Tư , cháu của Khổng Tử , là một hiền triết nổi tiếng cuûa Trung Hoa .
- GV hướng dẫn đọc(đọc rành rọt, mạch lạc, diễn cảm theo vai) -> gọi HS đọc văn bản.
-Yeõu caàu Hs tỡm hieồu chuự thớch thông qua chú giải ở sgk .
Gv cho HS tìm bố cục và sự việc chính .
+ Bố cục chia làm mấy phần và có bao nhiêu sự việc chính ?
+ GV chốt theo sự việc có trong phần phân tích , từ đó chuyển ý sang phần phân tích .
Hoạt động 3 : Phân tích .
Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản:
- Gv treo bảng tóm tắt đã chuẩn bò
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung 5 sự việc dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử rồi điền đúng vị trí như trong bảng .
Sự
vieọc Con Meù
1. Bắt chước:
đào, chôn, lăn, khóc
Dọn nhà ra chợ
2.
Bắt chước:
Noâ nghòch cách buôn bán điên đảo
Dọn nhà đến cạnh trường học
3. Học tập lễ
phép …. Chỗ ở được 4. Hỏi mẹ về
việc hàng xóm giết
Hối hận, mua thòt lợn về cho
-Hs nghe .
-Hs lắng nghe và đọc văn bản -Thông qua chú giải Hs tìm nghĩa của từ .
- HS trả lời .
- HS nghe .
-Hs quan sát, lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu -Hs cùng Gv nhận xét
“Liệt nữ truyện” của Trung Quoác, được Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân dịch. Truyện nổi tiếng xưa nay ở Trung Quốc cũng như nước ta .
2.Thể loại :Truyện trung đại
3. Tìm hiểu về Mạnh Tử : Mạnh Tử là bậc hiền triết nổi tiếng của Trung Hoa thời chiến quốc. Ông được suy tôn là Á thánh của đạo Nho (vị thánh thứ hai sau Khổng Tử) .
II/. Phân tích:
1.Sự việc giữa mẹ-con Mạnh Tử :
Sự việc Con Mẹ
1 Bắt chước:
đào, chôn, lăn, khóc.
Dọn nhà ra chợ .
2
Bắt chước:
Noâ nghòch cách buôn bán điên đảo .
Dọn nhà đến cạnh trường học.
3 Học tập lễ
phép …. Chỗ ở được
4
Hỏi mẹ về việc hàng xóm giết lợn
Hối hận, mua thòt lợn về cho con aên . 5
Bỏ học về nhà .
Cắt đứt tấm vải đang dệt để dạy con.
lợn con ăn ->
chữ tín 5.
Bỏ học Cắt đứt tấm vải ủang deọt để dạy con Hệ thống câu hỏi :
-Ba sự việc đầu có ý nghĩa giáo duùc gỡ ?
-Sự việc thứ tư có ý nghĩa giáo duùc gỡ ?
-Sự việc cuối cùng có ý nghĩa GD gì ?
Gv tùy theo tình hình lớp mà hệ thống câu hỏi đặt ra theo tình huống có vấn đề .
-Gv nhận xét và sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh
.Hỏi: Ở 3 sự việc đầu, mẹ dạy con bằng cách nào ?
+ Tại sao ở 2 sự việc đầu bà mẹ nói “Chỗ này …… ở được”. Sự việc thứ 3 lại nói “Chỗ này là chỗ con ta ở được” ?
- Nhận xét câu trả lời HS.
Hỏi: Tóm lại, ba sự việc đầu muốn nói lên cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử là chọn môi trường sống như thế nào ?
Chốt: Chọn môi trường sống thích hợp và có lợi cho việc hình thành nhân cách
- GV yêu cầu HS thử tìm 1 số câu tục ngữ nói về sự ảnh hưởng của môi trường đến nhân cách con người.(Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng – Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài - …….)
Hỏi: Qua sự việc thứ 4 cho thấy bà mẹ muốn dạy con tính cách gì trong cuộc sống ?
-Chốt : Bà mẹ muốn thể hiện chữ
“tín” đối với con cái
-Hai sự việc đầu: môi trường xaáu
-Sự việc 3: môi trường tốt -Hs suy nghĩ, trả lời
-Hs laéng nghe
-Hs tìm các câu tục ngữ
-Hs suy nghĩ, trả lời -HS laéng nghe
-Hs nhận xét về thái độ của người mẹ
a.Hai sự việc đầu -> môi trường xấu
b.Sự việc thứ 3 -> môi trường tốt
-> Chọn môi trường sống thích hợp và có lợi cho hình thành nhân cách .
c.Sự việc thứ tư -> giáo dục con về chữ “tín”
d.Sự việc thứ năm ->tạo hành động so sánh để con tự rút ra bài học .
dạy con : Chọn môi trường tốt, hình thành nhân cách của trẻ thơ-con cái .
Hỏi: Qua sự việc thứ 5, em nhận xét thế nào về thái độ của người mẹ trong việc dạy con?
-Chốt :Bà mẹ thể hiện thái độ kiên quyết, dứt khoát để hướng con vào việc học tập chuyên cần Mở rộng về kết quả của sự việc thứ 5 :
+Con :học hành chăm chỉ hơn, lớn lên thành thầy MT nổi danh bậc đại hiền triết . +Mẹ :Mẹ hiền nổi tiếng dạy con -Hỏi:Qua 5 sự việc trên , em hình dung bà mẹ thành Mạnh Tử là người như thế nào ?
-Nhận xét-diễn giảng về cách dạy con: thương con nhưng không nuông chiều, giáo dục con chí học hành.
-> GV diễn giảng : Bà mẹ là tấm gương sáng về tình thương con và cách dạy con
-Hs laéng nghe
-Hs nêu nhận xét về người meù thaày MT .
-Hs laéng nghe -HS suy nghĩ,trả lời
-Hs laéng nghe
2.Nhận xét về người mẹ -Thửụng con nhửng khoõng chieàu con.
- Thông minh, khéo léo, nghiêm khắc trong việc dạy dỗ, giáo dục con thành bậc vĩ nhân .
-Giáo dục con chí học hành ->Bà xứng đáng là tấm gương sáng về tính thương con và cách dạy con .
Hỏi: Hãy nêu nhận xét về nghệ thuật viết truyện ?
+Coỏt truyeọn theo mạch cảm xỳc như thế nào ? (chú ý 5 sự việc của mẹ con thầy Mạnh Tử) ; Em hãy tìm các chi tiết gây cảm xúc cho các em ?
+Nội dung
-GV nêu vấn đề: đặt tên truyện”
Mẹ hiền dạy con” và kết thúc truyện tác giả viết “Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao? ” điều này có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, nhấn mạnh: công lao cha mẹ vô cùng to lớn-> vì vậy, phận làm con phải hiếu thảo.
GDMT : liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc
- Thảo luận tổ: cốt truyện đơn giản, gần với kí, sử.
- HS tìm và trả lời theo SGK .
-Nội dung mang tính giáo huaán.
- Thảo luận tổ: khẳng ủũnh coõng lao cuỷa cha meù.
- Nghe
3. Nghệ thuật :
- Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với năm sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh Tử .
- Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động đối với người đọc .
4. Ý nghĩa :
- Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ .
- Vai trò của bà mẹ trong việc dạy dỗ con nên người .
giáo dục(môi trường sống rất cần cho việc giáo dục nhân cách cho trẻ ) Gv tích hợp phần này và vừa giáo dục cách sống của học sinh (gần mực thì đen, gần đèn thì sáng) …
Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ:
-Củng cố lại nội dung và nghệ thuật của truyện.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ”Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
-Gọi Hs đọc ghi nhớ -Hs đọc ghi nhớ 5.Tổng kết :ghi nhớ(sgk)
Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con : - Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp .
- Dạy cho con vừa có đạo đức vừa có chí học hành .
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết .
Truyện Mẹ hiền dạy con đơn giản nhưng gây được xúc động là nhờ có những chi tiết đầy ý nghĩa .
Tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn
dò .
Củng cố :
- Em hãy nêu 5 sự việc của mẹ con thầy mạnh tử . - Từ văn bản này, em rút ra
được bài học gì ?
Dặn dò : - Bài vừa học :
+ Nắm rõ năm sự việc của mẹ con thầy Mạnh Tử .
+ Bài học cho bản thân và gia đình .
- Chuẩn bị bài mới :
Tính từ và cụm tính từ / 153,sgk
+Tìm hiểu các VD ở mục I(đặc điểm của cụm tính từ) +Tìm hiểu các VD ở mục II (Các loại tính từ)
- Bài sẽ trả bài : Cụm động từ (ghi nhớ và các ví dụ cùng luyện tập) .
Hướng dẫn tự học :
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Kể lại được truyện một cách tóm tắt .
- Nhớ nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện .
- Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện
“Mẹ hiền dạy con” .
Tuaàn : 16 Tieát : 63
Tieát 63
TV
I/. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ . -Nắm được các loại của tính từ .
Lưu ý : HS đã học về tính từ ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức : - Khái niệm tính từ :
+ Ý nghĩa khái quát của tình từ .
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ) .
- Các loại tính từ . - Cụm tính từ :
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ . + Nghĩa của cụm tính từ .
+ Chức vụ ngữ pháp của cụm tính từ . + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ .
K ĩ năng :
- Nhận biết tính từ trong văn bản .
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối . - Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ : + Cụm động từ là gì ?
+ Xác định Cụm động từ trong câu
“Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà”
- Giới thiệu bài mới : GV ủửa ra VD :
“Từng chiếc là mít vàng ối” xác định tính từ và cụm tính từ dẫn vào bài -> ghi tựa.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc của tính
từ I.Đặc điểm của tính từ
- Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị - Gọi HS đọc
-Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở Tiểu học tìm tính từ ở (a),(b)
-Yêu cầu Hs lên bảng tìm thêm một số tính từ khác ngoài các tính từ ở 2 VD trên và nêu ý nghĩa khái quát của chuùng.
(Leọch, nghieõn, ngay, thaỳng, thaỳng baờng, xiêu vẹo, nhăn nhúm …xanh, đỏ, trắng, vàng, xanh lè, trắng toát, đỏ au …chua, cay, ngọt, bùi, nhạt thếch, đáng ngắt ….)
-Từ các TT Hs đã tìm hoàn chỉnh, Gv hướng dẫn HS so sánh với động từ về khả năng kết hợp các phó từ cũng như với chức vụ cú pháp trong câu để thấy được điểm tương đồng giữa động từ và tính từ
Giữa tính từ và động từ có một số nét tương đồng .
Gv choát :
Kết hợp với :đã, sẽ, đang, cũng, vẫn (giống với động từ) .
Kết hợp : hãy chớ đừng (TT hạn chế – động từ kết hợp mạnh)
Làm chủ ngữ : giống nhau, còn vị ngữ TT hạn chế hụn ẹT . Vớ duù :
(1) Em bé ngã. (2) Em bé thông minh ((1) thành câu, (2) mới là cụm) muốn “Em bé thông minh” là một câu = ta phải thêm sau “em bé” một chỉ từ hoặc trước một phụ từ (Em bé ấy thông minh- Em bé thông minh lắm hoặc Em bé rất thông minh)
-Từ các Vd trên, yêu cầu Hs rút ra nội dung ghi nhớ
->Gọi Hs đọc ghi nhớ
Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại tính từ
-Hs quan sát và đọc bảng phụ
-Hs xác định tính từ
-HS tự tìm thêm tính từ mà em biết
-Từ các tính từ Hs phát triển thành câu
-Hs rút ra nội dung bài học và đọc ghi nhớ
1.Tỡm hieồu bài.
- Tính từ :
a.beù, oai->tính chaát b.vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi
->màu sắc (đặc điểm)
2.Ghi nhớ1 (SGK-Trg:
154)
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái .
Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, … để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế .
Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ .
II.Các loại tính từ
-GV yêu cầu nêu lại các tính từ đã tìm ở mục 1(bé, oai, vàng lịm, vàng ối)-Gv ghi thành hai hàng như sau:
+beù, oai
+vàng lịm,vàng hoe
-Yêu cầu HS kết hợp với các từ chỉ mức độ rất, khá, lắm….rồi rút ra nhận xét
->Chốt :Những từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ là tính từ tương đối. Còn những từ không kết hợp được với các từ chỉ mức độ là tính từ tuyệt đối.
->Gọi Hs đọc to ghi nhớ 2.
Hướng dẫn Hs tìm hiểu cụm tính từ .
-GV treo bảng phụ có mô hình cụm tính từ như sau:
PT TT PS
vốn/đã/rấ
t yeân
tónh
nhỏ lại
sáng Vằng vặc/ở treân khoâng -Yêu cầu1 HS điền các cụm TT in đậm trong các câu đoạn văn đã cho (1/III) vào đúng vị trí mô hình CTT nhử treõn.
-Hs nhắc lại các tính từ ở phần 1
-HS chuù yù
-HS thực hiện yêu cầu
HS laéng nghe
-Hs đọc to ghi nhớ
-Hs quan sát bảng phụ
1.Tìm hiểu khả năng kết hợp giữa TT với các từ chỉ mức độ .
-raát beù, oai laém, hôi beù, khá bé….
->tính từ chỉ đặc điểm tương đối .
-vàng lịm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi
->tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối .
2.Ghi nhớ2 (SGK-Trg.
154)
Có hai loại tính từ đáng chú ý là :
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) ;
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
III.Cụm tính từ
1.Tỡm hieồu moõ hỡmh cuùm tính từ
CTT có cấu tạo như CDT,
CẹT
PT TT PS
vốn/đã/rấ
t yeân tónh
nhỏ lại
sáng vằng vặc / ở trên
khoâng Tìm thêm những từ ngữ phụ trước và sau :
-Thành tố phụ đầu : hơi, rất, vô cùng (đặc điểm tương đối) , vẫn, không, chưa, cũng …
-Thành tố phụ cuối : lắm, quá, tuyệt vời, vô cùng (đặc điểm tương đối)