2. Kiểm tra bài cũ (5 ph) Kiểm tra 1 học sinh:
- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho ví dụ?
Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét cho điểm.
GV giới thiệu Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
GV giới thiệu bài mới: Tiết:22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA (10 ph) 1) Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa phân thức đại số.
- Biết lấy ví dụ về phân thức đại số. Nhận biết một biểu thức có phải là một phân thức đại số hay không.
2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề.
3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động chung . 4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV nêu: Hãy quan sát các biểu thức có dạng
A
B sau:2 24 42 5
x x
x ; 3 2 157 8
x
x ;x12
- Trong các biểu thức trên, A và B có phải là các đa thức không?
- Thế nào là phân thức đại số?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Viết các biểu thức vào vở và suy nghĩ tìm câu trả lời.
GV: Quan sát, giúp đỡ khi cần.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
HS thảo luận, trao đổi, báo cáo kết quả, các HS khác trong lớp nhận xét.
+ Trong các biểu thức trên, A và B là các đa thức.
+ Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng BA trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá.
1) Hãy viết một phân thức đại số.
2) Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao?
3) Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) thích hợp vào ô vuông trong các câu sau:
a) 3
7 5 x x
là phân thức đại số b)
3
2 1 3 5
x x x x
là phân thức đại số
1. Định nghĩa
Ví dụ: Các biểu thức có dạng BA :
5 4 2
2 4
2
x x
x ; 3 2 157 8
x
x ;x12 được gọi là các phân thức đại số.
- Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng BA trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Áp dụng:
1) HS viết các phân thức đại số.
2) Một số thực a bất kì cũng là một đa thức nên nó cũng là một phân thức.
- Số 0, số 1 cũng là những phân
c)
3 2 4 1
1 2
2
x x
x
là phân thức đại số d)x334x4y là phân thức đại số e) x20x3 là phân thức đại số
thức đại số.
3) a) b) c) d) e)
HOẠT ĐỘNG 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU (10 ph) 1) Mục tiêu
- Nắm được hai phân thức BA và CD gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
- Biết cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng nhau hay không.
2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề.
3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm cặp đôi.
4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- Từ khái niệm hai phân số bằng nhau, tương tự nêu thế nào là hai phân thức bằng nhau?
- Ta khẳng định
1 1 x2
x
1 1
x đúng hay sai? Giải thích?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Viết đề bài vào vở và suy nghĩ tìm câu trả lời.
GV: Quan sát, giúp đỡ khi cần.
2. Hai phân thức bằng nhau
- Hai hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
Ta viết:
Ví dụ:
1 1 x2
x
1 1
x vì (x - 1)(x + 1) = x2- 1
A C
B D nếu A.D = B.C
S Đ
Đ Đ S
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
HS thảo luận, trao đổi, báo cáo kết quả, nêu khái niệm hai phân thức bằng nhau.
Các HS khác trong lớp nhận xét.
GV nêu khái niệm hai phân thức bằng nhau và nêu ví dụ minh họa.
1 1 x2
x
1 1
x vì (x - 1)(x + 1) = x2 - 1 Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá.
1) Có thể kết luận
2
3 2
3
6 2
x y x
xy y hay không ?
2) Xét xem hai biểu thức 3x và x32x26x có bằng nhau không?.
3) Bạn Quang nói rằng:3x3x33, còn bạn Vân thì nói:3x3x3xx1.
Theo em, ai nói đúng?
- Áp dụng:
1) 23 2
3
6 2
x y x xy y )
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x 2) Vì x(3x+6) = 3(x
2
+ 2x) nên:
2 2
3 3 6
x x x
x
3) Bạn Quang sai vì:
(3x + 3). 1 3x.3 nên 3x3x33 Bạn Vân nói đúng: 3x3x3xx1 Vì (3x+3).x = 3x.(x+1)
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 ph) 1) Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
- Vận dụng định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau để nhận biết các phân thức đại số, kiểm tra xem hai phân thức có bằng nhau hay không.
2) Phương pháp/Kĩ thuật: Luyện tập, thực hành.
3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm
4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Dạng 1: Dùng định nghĩa chứng tỏ hai phân thức bằng nhau.
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV nêu bài tập1 (SGK). Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) 57y2028xyx b) 32x((xx55))32x
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm GV tổ chức cho HS làm theo 6 nhóm Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
HS: Thảo luận, trao đổi và HS trình bày vào bảng nhóm.
GV kiểm tra bài làm của các nhóm GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét, đánh giá bài của nhóm khác.
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá.
GV chốt đáp án.
GV: Muốn kiểm tra xem 2 phân thức có bằng nhau không ta làm thế nào?
GV: Nhấn mạnh cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng nhau hay không.
Bài tập 1 (SGK)
a) Vì 5y.28x = 7.20xy (= 140xy) nên 57y2028xyx
b) 3x(x + 5).2 = 3x .2(x+5) (= 6x(x+5)) nên 32x((xx55))32x
Dạng 2: Điền đa thức vào dấu … để được hai phân thức bằng nhau.
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV nêu bài tập 3 (SGK).Cho 3 đa thức:
x2 - 4x, x2 + 4, x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: 2
...
16 4
x
x x
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
HS: Thảo luận, trao đổi và HS nêu kết
Bài tập 3 (SGK).
Cho ba đa thức:
x2 - 4x, x2 + 4, x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
2
...
16 4
x
x x
Kết quả :
quả
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá.
GV chốt đáp án.
GV: Nhấn mạnh cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng nhau hay không.
Chọn đa thức: x2 + 4x.