MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
HOẠCH ĐỊNH THAY THẾ NHÂN SỰ
GIẢI PHÁP KHÁC
TUYỂN DỤNG
NGUỒN NỘI BỘ NGUỒN BÊN NGOÀI
CÁC PHƯƠNG PHÁP NỘI BỘ CÁC PHƯƠNG PHÁP BÊN
NGOÀI
CÁ NHÂN ĐƯỢC TUYỂN DỤNG
Phân biệt giữa tuyển dụng và lựa chọn
Tuyển dụng Lựa chọn
Quá trình tìm kiếm Quá trình sàng lọc Quá trình tập hợp Quá trình loại trừ Mục đích là tìm được
càng nhiều ứng viên càng tốt
Mục đích là tìm người duy nhất có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Quy trình tuyển dụng
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Xác định công việc cần tuyển người
Quá trình tuyển dụng bắt đầu bằng việc tìm ra vị trí cần tuyển và yêu cầu phòng nhân sự tuyển người.
Nội dung yêu cầu:
Vị trí cần tuyển;
Số lượng người;
Nhiệm vụ công việc phải thực hiện;
Yêu cầu về chuyên môn.
Làm thế nào để tìm ra vị trí cần tuyển?
Xác định tỉ lệ sàng lọc căn cứ vào các yếu tố:
Căn cứ vào thị trường lao động (cung – cầu lao động);
Căn cứ vào chất lượng của nguồn lao động;
Căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc;
Căn cứ tâm lý chọn nghề của tập thể người lao động;
Kinh nghiệm của tổ chức trong công tác tuyển dụng.
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Mô tả công việc, hồ sơ năng lực và tiêu chuẩn tuyển dụng
Bản mô tả công việc và bản yêu cầu chuyên môn đều được sử dụng để soạn thảo thông báo tuyển dụng
Thông báo tìm người mô tả các nhiệm vụ và các yêu cầu chính đối với vị trí cần tuyển
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Một bản mô tả công việc đầy đủ thường gồm những nội dung chính sau đây:
• Tên và địa chỉ công ty
• Chức danh công việc
• Miêu tả công việc: Tên công việc, báo cáo cho ai, xác định công việc
• Các nhiệm vụ của ứng viên
• Các yêu cầu chuyên môn: trình độ học vấn, kinh nghiệm, kiến thức/kỹ năng cần thiết
• Yêu cầu sức khỏe
• Chế độ lương bổng
• Yêu cầu học vấn/kinh nghiệm
• Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết.
Bài tập thực hành 1
Dựa vào những kiến thức đã học soạn một thông báo tìm người cho vị
trí công việc Cán bộ quản lý nhân sự. Hãy thảo luận cùng với học viên khác khi làm bài tập này.
_________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
Xác định và tiến hành phương thức tuyển dụng:
Tuyển dụng bên trong tổ chức
Tuyển dụng bên ngoài tổ chức
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Tuyển dụng bên trong tổ chức Ưu
điểm - Đã quen với công việc trong tổ chức, tiết kiệm được thời gian làm quen với công việc, quá trình thực hiện công việc diễn ra liên tục không bị gián đoạn;
- Đã qua thử thách về lòng trung thành.
- Tạo động lực tốt cho nhân viên trong tổ chức Nhược
điểm
- Dễ hình thành nhóm “ứng cử viên không thành công”- nhóm này thường có biểu hiện như không phục lãnh đạo, không hợp tác với lãnh đạo v.v. Tạo ra những xung đột về tâm lý như chia bè phái, gây mâu thuẫn nội bộ.
Chú ý - Đối với các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ, nếu chỉ sử dụng nguồn trong nội bộ thì sẽ không thay đổi được chất lượng lao động.
- Cần phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát hơn, toàn diện hơn và phải có quy hoạch cán bộ kế nhiệm rõ ràng.
Xác định và tiến hành phương thức tuyển dụng (tiếp)
Tuyển dụng bên ngoài tổ chức
Ưu điểm - Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có hệ thống;
- Những người này thường có cách nhìn mới đối với tổ chức;
- Họ có khả năng làm thay đổi cách làm cũ của tổ chức mà không sợ những người trong tổ chức phản ứng;
Nhược
điểm - Sẽ mất thời gian để hướng dẫn họ làm quen với công việc
- Sẽ gây tâm lý thất vọng cho những người trong tổ chức vì họ nghĩ rằng họ sẽ không có cơ hội được thăng tiến, và sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp khi thực hiện các mục tiêu của tổ chức;
- Nếu chúng ta tuyển dụng những người đã làm việc ở các đối thủ cạnh tranh thì phải chú ý tới các điều bí mật của đối thủ cạnh tranh, nếu không họ sẽ kiện.
Chú ý - Một số rủi ro có thế xảy ra bởi vì những kỹ năng của các ứng viên này chỉ dừng ở dạng tiềm năng, sẽ không đáp ứng được ngay cho công việc.
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Xác định nơi tuyển dụng và thời gian tuyển dụng
Khi tuyển dụng lao động phổ thông với số lượng lớn thì ta chú ý
vào thị trường lao động nông nghiệp
Đối với các loại lao động cần chất lượng cao thì chúng ta tập trung vào:
Thị trường lao động đô thị
Các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề.
Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ, các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngoài.
Khi các địa chỉ tuyển dụng đã được khẳng định thì vấn đề tiếp theo của các tổ chức là xác định thời gian và thời điểm tuyển dụng
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Quản lý phản hồi
Tất cả hồ sơ dự tuyển đều phải được phản hồi nhanh chóng dù được chấp nhận hoặc không.
Các hình thức phản hồi:
Qua E-mail;
Gọi điện thoại;
Hệ thống trả lời tự động.
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Tổng quan về lựa chọn
Các khái niệm liên quan đến tuyển chọn nhân lực
Lựa chọn là quá trình chọn các cá nhân có phẩm chất tốt và có đủ
trình độ năng lực vào vị trí công việc hiện đang cần tuyển hoặc dự
kiến cần tuyển.
Tiếp cận công việc là quá trình giới thiệu công việc và công ty/cơ quan với người vừa được tuyển
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Quy trình tuyển chọn: Gồm 6 bước
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Sàng lọc qua đơn xin việc
Đơn xin việc giúp cho ta các thông tin đáng tin cậy về các hành vi hoạt động trong quá khứ cũng như các kỹ năng, kinh nghiệm và các kiến thức hiện tại, các đặc điểm về tâm lý cá nhân, các kỳ vọng, ước muốn và các khả năng đặc biệt khác.
Trong đơn xin việc thường bao gồm 4 loại thông tin điển hình:
Các thông tin cá nhân (lý lịch)
Các thông tin về quá trình học tập, đào tạo
Lịch sử quá trình làm việc
Các thông tin về kinh nghiệm đã có
Thông qua nội dung của mẫu đơn xin việc, các nhà tuyển chọn sẽ có chứng cớ của mình để tuyển chọn tiếp các bước sau hay chấm dứt quá trình tuyển chọn.
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Kiểm tra đầu vào
Kiểm tra là hình thức đánh giá khách quan và chuẩn hóa về trình độ hiểu biết, kỹ năng, khả năng và các phẩm chất khác của một người. Các dạng kiểm tra:
Năng lực
Thể trí
Tính cách
Sức khoẻ
Hiểu biết về công việc và mẫu công việc
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Tổ chức phỏng vấn
Mục đích:là một cơ hội cho cả doanh nghiệp lẫn ứng viên tìm hiểu thêm về nhau
Một cuộc phỏng vấn cần tìm kiếm những gì?
Tất cả các nhân viên phải có khả năng:
• Quan hệ tốt với các đồng nghiệp;
• Hiểu rõ các qui định và chỉ dẫn;
• Cung cấp thông tin và giải thích rõ ràng.
Các loại phỏng vấn được áp dụng:
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
• Phỏng vấn theo mẫu;
• Phỏng vấn theo tình huống
• Phỏng vấn theo mục tiêu
• Phỏng vấn không có hướng dẫn
• Phỏng vấn căng thẳng
• Phỏng vấn theo nhóm
• Phỏng vấn theo hội động
Bài tập thực hành 2
Suy nghĩ về các thông tin có thể muốn thu được từ một cuộc phỏng vấn, hãy liệt kê ba câu hỏi bạn có thể hỏi cho một nhóm trong ba nhóm dưới đây. (Các câu hỏi liên quan tới kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm chuyên môn phải được xây dựng cho mỗi loại công việc mà ứng viên đang được phỏng vấn).
Các yếu tố chung về công việc:
………
………
Trình độ học vấn:
………
………
Các yếu tố vô hình:
………
………
Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn.
Để xác định độ tin cậy của các thông tin thu được qua các bước tuyển chọn.
Có nhiều cách để thẩm tra các thông tin như trao đổi với các tổ
chức cũ mà người lao động đã làm việc, đã khai trong đơn xin việc, hoặc là nơi đã cấp các văn bằng chứng chỉ.
Các thông tin thẩm tra lại là những căn cứ chính xác để các nhà tuyển dụng ra quyết định cuối cùng.
Đánh giá và lựa chọn từ những ứng viên phù hợp
Đánh giá và tuyển chọn là quá trình tổng kết và đánh giá các thông tin dữ kiện về các ứng viên để tìm ra ứng viên phù hợp nhất
Hai yếu tố cần phải cân nhắc là:
Sự phù hợp với công việc;
Sự phù hợp với tổ chức.
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Thuê ứng viên phù hợp nhất
Sau khi đã thực hiện đầy đủ các bước, ra quyết định tuyển dụng đối với người xin việc, mô tả công việc, khái quát về tổ chức.
Tiến hành ký kết hợp đồng lao động là Bộ luật Lao động mà Nhà nước ban hành.
Quan tâm, giúp đỡ của người phụ trách và các đồng nghiệp mới, giúp họ mau chóng thích nghi và cảm thấy tin tưởng, thoải mái với môi trường làm việc mới.
2.2 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự (tiếp)
Bài tập thực hành 3
Hãy nêu thêm một số việc mà bạn muốn làm trong mỗi giai đoạn của cuộc phỏng vấn.
Chuẩn bị:
………
Tiến hành phỏng vấn:
………
Kết thúc và lập hồ sơ:
………
………