TIẾT 50: ÔN TẬP HỌC KỲ I.MỤC TIÊU
B) HĐ Hình thành kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
y/c hs HĐ nhóm tìm hiểu hđ chung của nguồn âm
các nhóm tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành tn ,MĐ thí nghiệm hs lần lượt tiến hành các tn
HS làm tn1 quan sát và trả lời hiện tượng
y/c 2nhoms báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét chia sẻ bổ xung
gv chuẩn xác kết quả hs tiến hành tn2
quả bóng chạm vào thành cốc cũng bị nẩy ra
Hs tiến hành tn3:
Qua 3 thí nghiệm em rút ra nhận xét gì Hs hđ cá nhân hoàn thiện điền vào chỗ trống
Qua ba tn em rút ra nhận xét gì y/c 2 hs báo cáo kết quả
hs khác chia sẻ kết quả gv chuẩn xác kết quả
Các vật phát ra âm có đặc điểm giống nhau đều dao động
Khác nhan phát ra âm thanh to thì dao động mạnh và ngược lại
Các vật phát ra âm thanh gọi là dao động
Quả bóng chạm vào âm thao quả bóng bị náy ra và phát ra âm
Vật dao động phát ra âm thanh
KL : Khi phát ra âm các vật đều dao động
y/c hs hđ cá nhân tìm hiểu độ cao của âm HS hđ cá nhân đọc phần thông tin SGK cá nhân đề xuất phương án thí nghiệm Tao đổi nhóm cặp - trao đổi nhóm lớn thống nhất cách làm thí nghiệm
y/c hs HĐ nhóm lớn làm tn nhóm trưởng lên nhặt dụng cụ tn các nhóm tiến hành tn lần 1,2 hoàn thành kq vào bảng 15.1
y/c 3nhoms báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ xung gv chuẩn xác kết quả
Khi phát ra âm thành các vật đều dao động
Số dao động của con lắc trong 1s gọi là tần số đơn vị của tần số là héc
KL: Khi phát ra âm thành các vật đều dao động
Số dao động của con lắc trong 1s gọi là tần số đơn vị của tần số là héc
IV: Củng cố : Trưởng ban học tập lên điều khiển
Qua bài nguồn âm độ cao của âm ta nắm được đặc điểm chung của nguồn âm biết làm thí nghiệm kiểm tra ,biết được độ cao của aamm
các nhóm đánh giá mức độ hoàn thành của các nhóm . HDVN:
a)HDHBC : Về học bài
- Khi nào thì vật phát ra âm thanh ? cho vd - Độ to của âm phụ thuộc vào gì
b) HDCB BM : : nghiên cứu tìm hiểu về đo cao ,to của âm Rút kinh
nghiệm: ...
...
...
...
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A:
Líp 7B:
TIẾT 18
NGUỒN ÂM . ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM (tiếp )
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được âm cao (bổng ) âm thấp (trầm )âm to âm nhỏ và nêu được vd - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
- Rèn luyện kn thực hành phát triển tư duy tìm tòi - Có tinh thần hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị : GV: Phiếu học tập dụng cụ tn
Chuẩn bị mỗi nhóm mỗi nhóm một giá tn ,một quả bóng nhựa gắn vào một đầu sợi dây,1 âm thoa một búa cao su
Kiểm tra :
III.Tổ chức HĐ dạy học :
Khởi động đầu giờ : Ban học tập tổ chức trò chơi ‘gọi thuyền ” ôn lại kiến thức cũ GV đặt vấn đề vào bài
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung B) HĐ Hình thành kiến thức :
MT: - Nhận biết được âm cao (bổng ) âm thấp (trầm ) âm to âm nhỏ và nêu được vd
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
Y/C HS hđ nhóm phần c Nhóm trưởng nhận dụng cụ tn
Hs làm tn nhận xét 2 trường hợp thước dao động nhanh , thước dao động chậm ? âm từ 2 thước phát ra như thế nào
y/c hs điền vào phiếu học tập
y/c 2nhoms báo cáo kết quả vào phiếu học tập
Các nhóm khác nhận xét chia sẻ bổ xung Gv chuẩn xác kết quả chốt lại kt cho hs y/c hs hđ nhóm tìm hiểu về độ to của âm y/c hs tiến hành tn 1:
hs làm tn rồi rút ra nhận xét GV quan sát các nhóm làm tn y/c 2nhoms báo cáo thí nghiệm các nhóm nhận xét chia sẻ bổ xung gv chuẩn xác kết quả chốt lại kt TN2:
Hs nhận dụng cụ tn các nhóm tiến hành thí nghiệm
Rút ra nhận xét trong 2 trường hợp Các nhóm tiến hành tn nêu nhận xét Y/C 2nhoms báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét chia sẻ Gv chuẩn xác kết quả
GV chốt lại kt âm phát ra càng to khi tần số dao động càng lớn
Âm phát càng thấp khi tần số dao động
2.c. tìm hiểu về độ cao của âm
Phần tự do của thước dài dao động càng mạnh ,âm phát ra càng to
Dao động càng chậm tần số dao động càng yếu âm phát ra càng nhỏ
3. Tìm hiểu về độ to của âm
TN1: Đầu thước lệch nhiều âm phát ra to Đầu thước lệch ít âm phát ra nhỏ
TN2: Trường hợp mặt trống bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều thì âm phát ra càng to
KL : Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn
càng nhỏ
C) HĐ luyện tập :
MT :: HS vận dụng được kiến thức vào một số bài tập đơn giản
HS hđ cá nhân lần lượt giải các bài tập Trao đổi nhóm đôi thống nhất kết quả 2hs báo cáo kết quả
Gv chuẩn xác kết quả
Trưởng ban học tập chốt lại kiến thức cơ bản toàn bài
Bài 3: Đáp án B
Bài 4: vật có tần số dao động 70Hz lớn hơn
Bài 5: ở trường hợp a âm phát ra sẽ to hơn
IV: Củng cố : Trưởng ban học tập lên điều khiển
Qua bài nguồn âm độ cao của âm ta nắm được đặc điểm chung của nguồn âm biết làm thí nghiệm kiểm tra ,biết được độ cao của âm ,to của âm
các nhóm đánh giá mức độ hoàn thành của các nhóm . HDVN:
a)HDHBC : Về học bài
- Khi nào thì vật phát ra âm thanh ? cho vd làm phần vận dụng bài tập 1,2
b) HDCB BM : sự truyền âm phản xạ âm ô nhiễm tiếng ồn nghiên cứu phần khởi
động :...
...
...
...
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A:
Líp 7B:
TIẾT 19
SỰ LAN TRUYỀN ÂM VÀ PHẢN XẠ ÂM .Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I.MỤC TIÊU :
- Nếu được các môi trường mà âm có thể truyền qua
- Đề xuất được phương án làm thí nghiệm và kiểm tra được âm có thể truyền trong môi trường chất rắn chất lỏng , chất khí
- Rèn luyện kn thực hành phát triển tư duy tìm tòi - Có tinh thần hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị : GV: Phiếu học tập dụng cụ tn
Chuẩn bị mỗi nhóm mỗi nhóm một giá tn ,một quả bóng nhựa gắn vào một đầu sợi dây,1 âm thoa một búa cao su
Mỗi nhóm chuẩn bị một cốc đựng chất lỏng ,một nguồn âm III Tổ chức HĐ dạy học :
Khởi động đầu giờ : Ban học tập tổ chức trò chơi ‘gọi thuyền ” ôn lại kiến thức cũ GV đặt vấn đề vào bài
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung A/HĐ khởi động :
Hs hđ cá nhân quan sát các hình 16.1 và trả lời các câu hỏi ở phần đặt vấn đề y/c hs hđ cá nhân
Y/C 2 HS báo cáo kết quả trước lớp hs chuẩn xác kết quả
B) HĐ hình thành kiến thức :
MT: - Nếu được các môi trường mà âm có thể truyền qua
- Đề xuất được phương án làm thí nghiệm và kiểm tra được âm có thể lan truyền trong môi trường chất rắn chất lỏng , chất khí
y/c hs hđ nhóm
hs hđ cá nhân đọc dụng cụ tn cách tiến hành TN mục đích TN :
Y/C hs hđ nhóm cặp – nhóm lớn thống nhất kq:
y/c 2 nhóm báo cáo kết quả
các nhóm khác nhận xét chia sẻ bổ xung gv chuẩn xác kết quả
HS chốt lại âm truyền trong môi trường chất khí
Y/C HS HĐ nhóm TN2 :
HS HĐ cá nhân đọc.Tìmhiểu dụng cụ TN nêu cách tiến hành TN mục đích TN Y/C các nhóm tiến hành TN và trả lời câu hỏi
y/c 2 nhóm báo cáo kết quả
các nhóm khác nhận xét chia sẻ bổ xung HS âm lan truyền trong môi trường chất rắn
gv chuẩn xác kết quả
1Sự lan truyền âm:
TN1:
Hiện sẩy ra quả cầu bấc treo gần tróng 2 rung động bị lệch ra khỏi vị trí băn đầu chứng tỏ âm đã truyền được từ không khí truyền sang mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ 2
TN2: Am truyền tới tai bạn B qua môi trường chất rắn
Y/C HS HĐ nhóm TN3 :
HS HĐ cá nhân đọc dụng cụ tn nêu cahs tiến hành TN mục đích TN
Y/C các nhóm tiến hành TN và trả lời câu hỏi
y/c 2 nhóm báo cáo kết quả
các nhóm khác nhận xét chia sẻ bổ xung gv chuẩn xác kết quả
qua bài ta nắm được những kt gì Y/C một hs chốt lại kiến thức cơ bản toàn bài
Âm lan truyền trong môi trường chất lỏng , chất rắn và trong môi trường chất khí
TN3: Âm truyền đến tai qua môi lỏng
IV: Củng cố : Trưởng ban học tập lên điều khiển
Qua bài ta nắm được âm truyền trong những môi trường nào truyền được trong môi trường nào
các nhóm đánh giá mức độ hoàn thành của các nhóm
a). HDVN: âm lan truyền trong những môi trường nào ? cho ví dụ
b) HDCB BM : về đọc và tìm hiểu phần thông tin phần 2 và trả lời câu hỏi và nghiên cứu Phản xạ âm và tiếng vang
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A:
Líp 7B:
TIẾT 20