Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
C. Các giải pháp củng cố, khắc phục, phát triển nhóm theo hướng bền vững
1. Đối với người lãnh đạo:
- Tạo nên sức mạnh tập thể.
- Tính minh bạch và rõ rang.
- Tập hợp được nhiều ý tưởng và sáng tạo hơn.
- Công việc được chia nhỏ, phân công hợp lý, giúp hoàn thành đúng thời hạn.
- Tạo ra sự giao tiếp và hợp tác tốt hơn trong tổ chức.
24 Bài đánh giá cuối kỳ: Chủ đề 2
- Khơi dậy, duy trì tinh thần đồng đội, sự đoàn kết cao độ trong tập thể công ty.
- Gắn kết sự nỗ lực cố gắng của cả tập thể.
- Phát triển năng lực đội ngũ nhân viên.
- Với phong cách lãnh đạo tự do đúng như bản chất của nó chứ không chỉ nói miệng không.
- Tưởng thưởng và phạt đúng lúc, đúng người, đúng việc.
- Vận dụng, kiểm soát và giải quyết các bất đồng, xung đột.
- Tận dụng và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực.
- Nắm rõ và chắc chắn các nhu cầu của mỗi thành viên và vận dụng linh hoạt Thang nhu cầu Maslow cho từng thành viên cụ thể.
- Các mục tiêu được xây dựng thường được đánh giá bằng các tiêu chí cụ thể, đo được, được đồng thuận, khả thi và có thời hạn xác định, liên kết với nhau và nó là thích đáng phải làm và thực hiện ( vận dụng Nguyên tắc SMART hoặc SMARTER thành thạo).
- Xây dựng các giá trị và chuẩn mực nhóm, của tổ chức 2. Đối với các thành viên:
- Biết hành động vì lợi ích tổng thể của công ty, biết suy nghĩ vì người khác.
- Xây dựng ý thức hợp tác đồng đội.Sự cộng tác, sự đồng nhất và sự đồng thuận.
- Tạo không khí làm việc vui tươi, sôi động.
- Công việc được hoàn thành một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, thậm chí có những thành công ngoài sức tưởng tượng.
- Tiến đến mục tiêu chung rõ ràng.
- Làm việc thật sáng tạo.
- Chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau.
- Có tính tương thích.
- Xác định rõ ràng kỹ năng và trách nhiệm của mình.
- Giữ và phát huy truyền thống tích cực trong nhóm và tập thể.
- Các mục tiêu được xây dựng thường được đánh giá bằng các tiêu chí cụ thể, đo được, được đồng thuận, khả thi và có thời hạn xác định, liên kết với nhau và nó là thích đáng phải làm và thực hiện ( vận dụng Nguyên tắc SMART hoặc SMARTER thành thạo).
25 Bài đánh giá cuối kỳ: Chủ đề 2 3. Đối với xung đột:
- Nhóm cần giải quyết xung đột nhỏ trước khi trở thành lớn. Tăng cường giao tiếp trong nhóm, nhóm cần tìm ra những nguyên nhân thực sự trước khi đikiếm tìm giải pháp.
- Linh hoạt tìm những giải pháp khác nhau cho cùng một nguyên nhân.
- Công bằng và minh bạch trong giải pháp. Tìm giải pháp giải quyết vấn đề xung đột chứ không tìm giải pháp chống lại nhau. Mọi thành viên cần có thái độ tôn trọng nhau, thông cảm thực sự với nhau. Muốn người khác xem xét vấn đề của mình thì mình cần xem xét vấn đề của người khác trước họ. Nhìn thẳng vào vấn đề, nói ra, tránh im lặng ngấm ngầm.
- Quản lý xung đột chứ không đàn áp xung đột hay tiêu diệt xung đột, là một nghệ thuật để củng cố hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Người ta chia ra năm cách ứng phó với xung đột.
- Muốn quản lý tốt xung đột người ta thường đi theo 4 bước:
1) Nhìn nhận ra xung đột , coi nó là vấn đề cần được giải quyết, xác định rõ nội dung chi tiết của xung đột, không quy kết, dán nhãn, tố cáo.
2) Mọi người lắng nghe nhau, sẵn sàng thay đổi quan điểm của chính mình, phát hiện những khác biệt giữa hai bên. Sẵn sàng hợp tác, xây dựng vì mục đích chung.
3) Tìm hiểu hoàn cảnh và điều kiện của người có xung đột với mình để hiểu quan điểm của họ
4) Có gắng tiến dần tới sự thỏa thuận giữa hai bên. Nhóm trưởng (lãnh đạo nhóm) cần khách quan, công bằng, vì mục đích chung. Cách giải quyết phải linh hoạt, nhẹ nhàng với cả hai bên, dựa vào các thành viên tích cực để quản lý và giải quyết mâu thuẫn.
4. Luôn có mong muốn nhóm phát triển với những phương châm xây dựng bản thân khi hoạt động trong nhóm như trong sau:
Đối với bản thân Đối với người khác
-Nói lên điều mình nghĩ -Có thái độ cởi mở -Có tư duy tích cực
-Luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác
-Hãy là chính mình -Biết ngưng đúng lúc
-Hãy khoan dung
-Đừng đòi hỏi sự hoàn hảo -Hãy cố gắng hiểu họ -Hãy cố tìm cái tốt nơi họ
-Hãy phê phán hành vi, không phê phánvào con người
-Hãy tập thương yêu người khó gần
26 Bài đánh giá cuối kỳ: Chủ đề 2 -Giữ bí mật những điều riêng tư
-Hãy luôn dựa trên sự kiện khách quan -Biết cảm thông
-Làm chủ thái độ của bạn -Hãy là người hiểu biết