Chơng IV Thiết kế bộ điều hoà lực phanh cho các bánh xe cầu sau
III. Các loại bộ điều hoà lực phanh
Ph ơng án 1 :
Điều hoà lực phanh bằng van hạn chế áp suất:
4 3 2
1
A
p1
p2 F
Sơ đồ nguyên lý điều hoà lực phanh bằng van hạn chế áp suất 1. ụ hạn chế 3. Phớt
2. piston 4. Bệ tì
p1, p2 : áp suất dầu xilanh chính và ở bánh sau
Nguyên lý hoạt động:
Trạng thái không điều chỉnh, nhờ lực F (tuỳ thuộc vào trọng lợng tác dụng, thông qua hệ đàn hồi) piston luôn đợc đẩy mở ra. Lực đàn hồi này phụ thuộc vào khoảng cách giữa cầu xe và sàn xe (có nghĩa là phụ thuộc vào trọng lợng tác dụng). Khi áp suất tăng đến một giá trị nhất định làm cho piston dịch chuyển sang trái (do diện tích hai mặt của piston khác nhau) tì lên phớt, đóng kín đờng dầu dẫn đến bánh sau. Do vậy p2 không tăng trong khi p1 vẫn tiếp tục tăng nên bánh xe sau không bị bó cứng.
Khi áp suất ở xi lanh phanh chính (p1) càng tăng thì van càng đóng chặt, vì
vậy họ đờng đặc tính làm việc của van giảm áp là những đờng nằm ngang song song víi trôc p1.
p2
0 p1
c
d
a b
Đồ thị đặc tính điều chỉnh của van hạn chế áp suất Oab : Đờng điều chỉnh khi xe đầy tải Ocd : Đờng điều chỉnh khi xe không tải
tuỳ theo tải trọng tác dụng lên cầu sau, tải trọng này thể hiện qua lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên các van, do đó ứng với mỗi tải trọng khác nhau sẽ cho lực lò xo khác nhau.
Do vậy ta không chọn loại này.
Ph ơng án 2: Dùng bộ điều hoà theo tải kiểu piston- vi sai:
piston1
piston2 lò xo phít
lo xo cảm biÕn tải
Cấu tạo bộ điều hoà kiểu piston- vi sai
Nguyên lý hoạt động:
Khi lò xo cảm biến tải tì vào một đầu của piston. Tuỳ theo mức độ chở tải mà lực tác dụng lên piston nhiều hay ít.
Khi cha hoạt động, lò xo đẩy piston 1 lên trên làm 1 không tiếp xúc với phớt nên đờng dầu thông từ xilanh chính ra xilanh bánh sau, lúc này p2 = pr.
Khi áp suất dầu tăng cao, lực do áp suất dầu tác dụng lên đầu trên của piston sẽ cân bằng với lực đẩy lên ( lực đẩy của lò xo cảm biến tải, của lò xo , của áp suất dầu tác dụng lên đầu dới của piston) nên piston tiếp xúc với phớt ngăn không cho dầu ra bánh sau do đó p2 đợc hạn chế. Sau đó, nếu tiếp tục đạp phanh, áp suất dầu vào p1 tăng làm cân bằng trên bị phá vỡ khi đó piston mở ra và p2 lại tăng lên cho đến khi đạt đợc sự cân bằng mới.
Quá trình van đóng mở đợc lặp đi lặp lại nh vậy, ứng với các áp suất dầu thay
đổi.
*Khi đờng dầu phanh trớc bị hỏng:
- Khi đờng dầu phanh trớc hoạt động bình thờng pf = pr và piston 2 bị đẩy suèng phÝa díi.
- Khi đờng dầu phanh trớc bị hỏng sự chênh lệch áp suất đẩy lên và xuống trên piston 2 sẽ tăng tại phần A2 của nó.Vì piston 2 bị đẩy lên trên,đẩy piston 1 lên trên và mở cửa dầu nên áp suất dầu đến cầu sau không bị giảm nữa.
G®
G0
0
d a b
c P (KG/cm )2 2
P (KG/cm )1 2
đuờng đặc tính điều chỉnh
đuờng đặc tính lý tuởng
p2 2
4 3
5
6
Sơ đồ bộ điều hoà áp suất bằng thuỷ lực 1 – Van cắt 2,3 - Piston
4 - Xi lanh 5 - Đòn nối 6 - Con trợt Nguyên lí làm việc:
Các piston điều chỉnh 2,3 đợc nối với nhau bởi đòn trung gian 5, đòn này tựa lên con trợt 6. Vị trí của con trợt xê dịch tuỳ thuộc vào mức độ tải trọng của xe.
Khi xe ở trạng thái tĩnh con trợt luôn ở trạng thái xác định. Khi tải trọng tăng lên độ võng f sẽ giảm đi con trợt sẽ dịch chuyển sang phải, Lx tăng lên và khi giảm tải trọng thì ngợc lại. ở phần trên của piston 3 có lắp van cắt 1, van này sẽ
đóng kín đờng dầu đến các xi lanh làm việc ở các bánh xe sau. Khi không phanh van 1 luôn ở trạng thái mở.
Khi ngời lái đạp phanh tại xi lanh chính sẽ có áp suất p, áp suất này sẽ tác
động lên hai piston 2, 3. Hai piston này có đờng kính phải chọn thích hợp, ứng với một tải trọng nhất định piston 3 phải xuống trớc để đóng van 1 lại, làm giới hạn sự tăng áp suất vào các xi lanh ở các bánh xe sau. Sự phối hợp của hai lò xo Lx1, Lx2 và hai piston 2, 3 phải đúng ở một thời điểm nhất định với tải trọng nhất
định.
Khi đạp vào bàn đạp phanh áp suất trong xi lanh chính tăng lên đến một giá
trị nhất định, áp suất chất lỏng chỉ tác động lên piston 2 (vì van 1 đã đóng). áp lực này thông qua piston, đòn trung gian, thắng lực lò xo Lx2 tác dụng lên piston 3 di chuyển lên trên làm cho van 1 mở ra. Do đó áp suất chất lỏng ở bánh xe sau tăng lên nhng tăng chậm hơn so với ở xi lanh chính. Sự tăng chậm hơn này làm cho các bánh xe sau không bị trợt lê khi các bánh xe trơc đã dừng lại.
đuờng đặc tính
điều chỉnh
đuờng đặc tính thực tế
đuờng đặc tính lý tuởng
G0 G®
0 P (KG/cm )1 2
2
P (KG/cm )2
Đờng đặc tính bộ điều hoà dạng tia
Ưu- nhợc điểm:
- Bộ điều hoà lực phanh theo gia tốc tuy có kết cấu phức tạp nhng cho đờng
đặc tính điều chỉnh sát với đờng đặc tính lí tởng nên hiệu quả phanh đạt đợc khá
cao.
- Việc chọn các thông số kết cấu phức tạp và khó bố trí trên xe con
- Bộ điều hoà điều chỉnh loại thủy lực thì cứ ứng với mỗi chế độ tải trọng sẽ tạo ra một đồ thị tia áp suất có quan hệ với trục p1 một góc do vậy phạm vi
điều chỉnh của loại này rộng hơn.