Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội

Một phần của tài liệu 50 câu hỏi chọn lọc và trả lời môn Triết Học (Trang 131 - 143)

và ý thức xã hội _

- Tôn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát

triển của ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã

hội, phụ thuộc vào tổn tại xã hội.. | |

Tổn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau; tổn tại xã hội quyết định nội dung phản ánh của ý thức xã hội.

Tôn tại xã hội như thế hào thì ý thức xã hội như thế ấy.

Tôn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội sớm hay muộn

cũng biến đổi theo cho phù hợp với tổn tại xã hội sinh ra

no. Z

- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

135

Ý thức xã hội do tổn tại xã hội quyết định, nhưng ý _ thức xã hội có tính độc lập tương đối. Tính độc lập tương

đối đó biểu hiện ở những mặt sau:

+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tổn tại xã hội.

Khi tổn tại xã hội đã biến đổi, song ý thức xã hội chưa biến đổi hoàn toàn cho phù hợp với tổn tại xã hội ấy.

+ Ý thức xã hội có thể "vượt trước" tồn tại xã hội, do nắm bắt được bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng.. Đặc biệt, ý thức lý luận khoa học thường "vượt trước" tồn tại xã hội. _

+ Ý thức xã hội có tính kế thừa. Ý thức xã hội mới

bao giờ cũng kế thừa có chọn lọc ý thức xã hội cữ, sau đó bổ sung, hoàn chỉnh cho phù hợp với tên tại xã hội đã

phát triển.

+ Các hình thái ý thức xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật, các khoa học,... có tác động qua lại với nhau, trong đó ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, có tác động mạnh mẽ nhất.

+ Ý thức xã hội tác động trở lại tổn tại xã hội.

Ý thức xã hội phản ánh đúng tổn tại xã hội sẽ thúc đẩy tổn tại xã hội phát triển; ý thức xã hội phản ánh sai tổn tại xã hội sẽ kìm hãm sự phát triển của tổn tại xã hội

thông qua hoạt động của con người, trong đó hoạt động thực tiễn giữ vai trò quyết định.

186

CÂU HỎI 48

Phân tích oai trò dủa khoa học trong đời sống xã hột ?

Trẻ lời: ;

Khoa học là một hiện' tượng xã hội éó nhiều mặt;

trong đó biểu hiện sự thống: nhất giữa những yếu tố vật chất và những yếu tố tỉnh thần. Khoa học là hệ thống tri

thức chân thực về thế giới đã được thực tiễn kiểm:

nghiệm. Đối tượng nghiên cứu của khoa học bao gồm mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy: Yếu tố tinh thần của khoa học là tri thức khoa học -. hệ thống' khái niệm ;

phạm trù, nguyên lý, quy luật. trong-đó phan anh những

mối liên hệ của tự nhiên, xã hội và tư duy. 'Tri thức khoa

học được thể hiện dưới dạng các ngôn ngữ (ngôn.ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân tạo). Là hệ, thống lý luận, tri thức khoa học có chức năng quan trọng nhất-là giải thích các hiện tượng đang tổn tại và dự đoán các qua trình

phát triển tương lai của các hiện tượng. Việc giải thích

và dự đoán cho phép con người định hướng, chỉ đạo,. điều

chỉnh hoạt động nhằm thống trị tự nhiên và điều khiển

các quá trình xã hội cũng như quá trình nhận thức..Nhờ tri thức khoa học. con người không ngừng vươn lên cái mới, sáng tạo ra “thế giới mới” và ngày càng thống trị tự _ nhiên, xã hội và làm chủ bản thân. -

Sự hình thành và phát triển của khoa học được quyết định bởi nhu cầu của con người và nhu cầu ngày

10-50GHCL :

187

càng tăng trưởng của sản xuất. Trong quá trình đó, khoa học có vai trò ngày càng tọ lớn đối với đời sống xã hội và góp phần vào sự phát triển của xã hội.

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, khoa học từ chỗ ảnh hưởng còn rất yếu đến sản xuất và đời sống xã hội đã dân dần.:trở thành một tiền đề.của công nghiệp xuất,.trước hết là tạo ra cơ. sở lý luận cho việc chế tạo những công cụ lao.động ngày càng hoàn thiện, cho phép tiêu hao lao.động sống ít.hơn, nhưng kết quả lao động lại to lớn,;hơn, hiệu quả hơn trong sản:xuất vật chất. Đồng thời; khoa. họe›dần, dần để cao chủ: nghĩa nhân văn với:

tịnh, thần. dõọủ,chủ..sõu.. sắc và từng bước-thoỏt khỏi cỏc học thuyết thần học, `... .:

-Cùng với sự phát triển'của xã hội, ' khoa học cũng ngày căng tăng trưởng mạnh mẽ. Khoa. hoe, ky thuật và công nghệ thống nhất chặt chẽ với nhau. Ngày nay. trì thức khoa học được kết tỉnh trong mọi nhân tố “của lực lửợng sản xuất và. quan hệ sản suất. Người láo động không: còn hoàn toàn là:nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức để điều

khiển. kiểm' tha quá trình sẩn xuất. Khoa học cho phép

hoàn thiện các phương pháp/sản xuất và quản lý kinh tế,

khoa học còn trở thành một ngành hoạt động sản xuất với quy mô ngày càng lớn: khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

tủ cận

138

‘Khoa hoc lam cho cuộc sống và lao động của con ' người trở nên đỡ vất vả, tăng thêm quyền lực của con người đối với tự. nhiên, góp phần hoàn thiện.các quan hệ xã hội..hoàn thiện nhân cách,-eon người phát triển hài hòa, cuộc sống và hoạt động :của con: người ngày càng phong phú .hơn, tốt đẹp hơn. Khoa học tạo điều kiện cho con người sáng tạo ra những của cải vật chất và..tinh thần ngày càng thỏa mãn nhu cầu của con người. Nhưng khoa học là phương tiện chứ không phải là mục đích của

con người. ì

ẹU HỎI 49 -

- Quan điểm của triết học Mác uê bản chất con người. Mối quan hệ giữa cá nhân uà xã bội ?

Trả lời: . ơ

1.. Quan điểm của triết học Mác về bản chất

con người

Trong lịch sử tư tưởng có nhiều cách tiếp cận vấn đề con người. Trước Mác, các nhà triết học coi bản chất con người từ sự sáng tạo và chỉ phối của thần thánh hoặc từ ý. thức trừu tượng (chủ nghĩa.duy:tâm tôn giáo) hoặc từ

giác độ sinh vật thuần. túy tự nhiên, không phân biệt

được con người với tính tầm thường của động vật (chủ nghĩa duy tâm siêu hình). Ngược lại. triết chọc Mác cọi '

"trọng tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng 139

hòa các quan hệ xã hội" và bản chất. đó cũng biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội.

Triết học Mác xem xét bản chất của con người xuất phát từ hoạt động vật chất của con người tức hoạt động của con người thực tiễn. Vì vậy. con người là một động vật có tính xã hội với tất ca nội dung văn hóa - lịch sử của nó.

Vạch ra bản chất cón người từ quan hệ xã hội nhưng triết học Mác không tuyệt đối hóa mặt xã hội

trong con người mà cho rằng cơn người là thực thể thống nhất của mặt sinh vật và mặt xã hội.

Mặt sinh vật là toàn bộ các quá trình sinh vật diễn ra trong con người và cấu tạo chung của cơ thể con người.

Còn mặt xã hội là các phẩm chất xã hội của con người được hình thành và phát triển từ các mối quan hệ xã hội trong hoạt động lao động, ngôn ngữ, giao tiếp. tư duv...

Mặt sinh vật và mặt xã hội của con người thống nhất với: nhau trong sự vận động của bản chất con người.

Mặt sinh vật là tiền để, điều kiện của mặt xã hội. Thiếu mặt: tự nhiên (sinh vật) thì mặt xã hội không thể tổn tại và biểu hiện ra được. Song, mặt tự nhiên trong con người bị biến đổi, chi phối bởi mặt xã hội nên mang tính xã hội.

Với quan điểm khoa học coi con người là một thực thể sinh vật xã hội, triết học Mác đã khắc phục được cả hai khuynh hướng sai lầm trong vấn đề con người: hoặc la dé cao mặt tự nhiên, không thấy vai tỏ quyết định của mặt xã hội hoặc là giản đơn con người, tuyệt đối hóa

140

nguồn gốc duy tâm xã hội. không thấy được tiền để tự

nhiên - mặt sinh vật của con người.

2. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

~ Cá nhân - cá thể người với tính cách là sản phẩm

của sự phát triển xã hội, là chủ thể của lao động, của mọi qùan hệ xã hội và của nhận thức. Phạm trù cá nhân đặc trưng cho con người hoàn chỉnh trong sự thống nhất giữa khả năng riêng có của người đó với chức năng xã hội do con người đó thực hiện.

- Xã hội là sản phẩm của mối quan hệ giữa người vớổi người. Theo nghĩa rộng, đó là xã hội loài người (toàn nhân loại) theo nghĩa hẹp là những hệ thống xã hội như

quốc gia. dân tộc, giai cap , chủng tộc v.v.. "

~ Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng; mang tính tất yếu khách quan, vừa là

tiền để vừa là điều kiện cho sự tổn tại và phát triển của xã hội và cá nhan . Cơ sở của mối quan hệ ấy là quan hệ lợi ích.

+ Xã hội không phải chỉ là tổng số của các cá nhân độc lập tách rời nhau mà là sản phẩm của các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau. Cá nhân là một loài sinh vật xã hội mà sự tổn tại và phát triển với tư cách con ngudi phai nam trong méi quan hé chat chẽ với những người khác, những mối quan hệ xã hội. Vì vậy cá nhân là sản phẩm của xã hội. r

141

+ Xã hội là mội trường, điều kiện và phương tiện để

cá nhân phát triển. Hoàn cảnh xã hội, quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người. Tuy nhiên, điều đó không phải là con người thụ động trước hoàn cảnh mà luôn chủ động trước sự tác động của hoàn cảnh và tiếp nhận nó một cách có ý thức. Do đó, con người có thể làm chủ trước, hoàn cảnh và có khả năng tác động lại hoàn cảnh, cải biến nó cho phù hợp hơn với nhu cầu của con người. Vì - thế, cá nhân có vai trò thúc đẩy xã hội phát triển.. |

+ Vai trò của cá nhân ảnh hưởng tới xã hội tùy thuộc vào trình độ phát triển của nhân cách. Những cá nhân có nhân cách lớn: phẩm chất tốt. tài năng cao và có

trach nhiém cao với xã hội thì có tác dụng tích cực đến xã.

hội. Ngược lại, những cá nhân bị suy thoái về nhân cách thì gây hậu quả xấu đến xã hội, trở thành gánh nặng cho

xi hoi. s

Như vậy, cá nhân vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của xã hội. Sự phát triển của cá nhân góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội phát triển. Xã hội càng phát triển thì mỗi cá nhân lại tiếp nhận được ngày càng nhiều những giá trị vật chất, tỉnh thần do xã hội ấy đáp ứng. Thỏa mãn >

nhu cầu chính đáng của cá nhân là động lực liên kết mọi thành viên xã hội và là mục đích của sự liên kết đó. Do đó, cơ sở của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là quan

hệ lợi ích.. Sẽ

+ Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội

chỉ có thể phát triển tốt đẹp khi quan hệ lợi ích được giải

142

quyết một; cách hài hòa. Tùy theo:trình độ phát: triển của

nền sản xuất xã hội và tính chất của chế độ xã hội cùng sự nhận thức, vận dụng quy luật. về: sự kết hợp ]ợi ích.mà mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội được giải quyết một cách khác nhau.

_._ Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với

mọi công dân. phát huy nhân tố cọn người. lấy việc phục vụ lợi ích vì cọn người là mục đích cuối cùng của mọi hoạt động và là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,.là yêu cầu bức thiết trong công cuộc xây dựng và. đổi mới xã

hội ta hiện nay.

CÂU HỎI 50 . i | ‘ . 3 Đo ` yey `

Vai trũ của quần chỳng nhõn dõn uà 0ù nhõn - lãnh tụ đối uới sự phút triển: của xã hột ?

Trỏ lời: .. ơ i. "

1. Khái niệm quần chúng nhân dân, vi “nha, lãnh tụ " là

a) Quan chỳng nhõn dõn h ơ" :

Khái niệm quần chúng nhân dân có sử thay đổi và

phát triển gắn liền với sự phát triển của các hình thái

kinh tế - xã hội. Tùy theo từng chế độ: xã hội và sự, .kiện _ lịch sử khác nhau mà khái niệm quần chúng nhân, đân bao hàm những thành phần người và những tầng lớp xã hội khác nhau. Nhưng nói chung, quần chúng nhân dân

143

là những ngưới lao động sản xuất ra của cải vật chất, tỉnh thần cho xã hội và các lực lượng tiến bộ trong xã hội mà thông qua hoạt động của họ, lịch sử sẽ biến đổi. `

b) Vĩ nhân - lãnh tụ

Vĩ nhân là những cá nhân kiệt' xuất có khả năng thâu tồm, nắm bắt được 'hhững vấn đề cơ bản nhất. tiếp

cận và đạt được những thành tựu nhất định của hoạt

động nhận thức khoa học và thực tiễn như hoạt động chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học, nghệ thuật Viv...

Lãnh tụ trước hết là vĩ nhân nhưng không phải vĩ nhân nào cũng là lãnh tụ. Lãnh tụ là những vĩ nhân kiệt.

xuất. là người lãnh đạo, định hướng và thống nhất hành động của quần chúng.nhân dân, có những phẩm chất cơ _bản về tri thức, đạo đức; khả năng tập hợp quần chúng...

2. Vai trò của: quầh chúng nhân đân va vi

nhân - lãnh tụ .

a) Quần chúng nhân dân la’ người sáng tạo ra lịch Sử, là lực lượng quyết định sự phát triển. của lịch sử

- Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tai va phát triển của xã hội mà quần chúng nhân dân là những người trực tiếp tham gia vào.

hoạt động: đó, đồng thời còn là lực lượng có vai trò to lớn

trong sản xuất tinh than. . °

~ Chi thé cua, hoat dong cai tao các quá trình kinh tế, chính trị. xã hội là quần chúng nhân dân.-Chính họ là động lực: cơ ở bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.

. iv

‘ tự

144

- Điểm khởi đầu và cũng là mục đích cuối cùng của

các hành động cách mạng là lợi ích của quần chúng nhân dân.

- Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, nhưng vai trò đó trong từng thời kỳ cụ thể không giống nhau. Vai trò ấy được phát huy đến mức nào còn tùy thuộc vào tính tích cực. vào tri thức, vào trình độ tổ chức của quần chúng v.v. trong một hoàn cảnh lịch sử, một chế độ xã hội, một phương thức sản xuất nhất định.

Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân ngày càng tăng.

Xét trên mọi phương điện từ kinh tế đến chính trị, từ thực tiễn đến tỉnh thần tư tưởng thì quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử.

b) Vai tro cua vi nhén -lanh tu

Khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của xãuhội không có: nghĩa là phủ nhận vai trò của vĩ nhân - lãnh tụ. Trái lại, những vai trò đó có mối quan hệ khăng khít với nhau.

- Những, vĩ nhân - lãnh tụ là sản phẩm của phong trào quần chúng và là người đại điện cho lợi ích, ý chí của quần chúng. Những tư tưởng của lãnh tụ không đơn thuần là tư tưởng của cá nhân mà là sự phản ánh tư tưởng trí tuệ chung của xã hội, những nguyện vọng, nhu cầu của quần chúng. Và do đó, chỉ những tư tưởng như thế mới có thể thâm nhập và chỉ đạo được quần chúng nhân dân, làm biến đổi xã hội.

Lãnh tụ có vai trò vô cùng quan trọng đối với phong

trào quần chúng, vai trò ấy được thể hiện ở những chức năng chủ yếu như: Định hướng chiến lược, sách lược trên cơ sở nắm bắt những quy luật khách quan của các quá

145

trình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước và thời đại.

Tổ chức lực lượng, thuyết phục và hướng quần chúng nhân dân vào giải quyết những vấn đề cơ bản nhất của đất nước và thời đại. .

Vì vậy, lãnh tụ là người thúc đẩy r nhanh tiến trình cách mạng, mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động

của quần chúng khi.lãnh tụ có tài cao. đức độ và: gắn bó

mật thiết với quần chúng thì đem lại lợi ích thiết thực

cho quần chúng.. :

Lanh ‘tu thường là người sáng lập ra các tổ chức

chính trị. xã hội, là linh hến của các tổ chức đó và tập

hợp được các nhân tài trong đó. Tuy nhiên , , lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành nhiệm. vụ của thời đại đó, không có lãnh tụ chung cho mọi thời đại. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình, họ đi vào lịch sử như

những vĩ nhân khác:và ghi danh của mình trong tâm tưởng của các thời đại sau.

Tóm lại, đánh giá cao vai trò của các vĩ nhân - lãnh tụ song không phải là sùng bái cá nhân; hạ thấp vai trò của quần chúng nhân dân mà cần thấy mối liên hệ chặt chẽ của những nhân tố đó trong tiến trình phát triển của lịch sử.

146

Một phần của tài liệu 50 câu hỏi chọn lọc và trả lời môn Triết Học (Trang 131 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)