Tuổi là một YTNC ngẫu nhiên và quan trọng trong lâm sàng khụng thay đổi đƣợc . Các nghiên cứu rộng rãi kéo dài chỉ ra rằng tần xuất THA gia tăng theo tuổi, hơn 1/2 dân số tuổi từ 60 đến 69 và khoảng 3/4 dân số tuổi từ 70 trở lên bị THA.
Các tác giả trong nghiên cứu Framingham gần đây đã báo cáo nguy cơ suốt đời của THA là vào khoảng 90% đối với cả nam và nữ. Khi cao tuổi thành mạch giảm đản hồi, giảm tr-ơng lực. Các mạch máu bị cứng dần, xơ vữa động mạch với sự tích tụ mỡ trong thành động mạch làm cho lòng động mạch hẹp dần. Quá trình xơ cứng và xơ vữa động mạch làm cho thành mạch máu giảm đàn hồi và hẹp lòng động mạch, tăng sức cản ngoại vi [23].
Dữ liệu tại Hoa kỳ từ cuộc khảo sát về dinh d-ỡng và sức khỏe quốc gia lần thứ 3 (1981-1991) cho thấy có khoảng 43 triệu ng-ời ( 24% dân số) mắc bệnh THA, 6% ở nhóm tuổi 18-34, so với 59% ở nhóm 65-74 [15] . Tại Việt nam, điều tra của viện tim mạch 1989-1992 cho thấy tỷ lệ THA là 6% ở lứa tuổi 16-39 đã tăng lên 21,5% ở lứa tuổi 50-59, 30,6% ở lứa tuổi 60-69, và 47,5% ở lứa tuổi 70 trở lên. Theo Phạm Gia Khải , Nguyễn Lân Việt và CS khi “nghiên cứu tần suất THA và các yếu
Footer Page 29 of 161.
tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt nam 2001-2002” nhân thấy rằng cứ tăng thêm 10 tuổi , nguy cơ THA lại tăng thêm 2,1 lần [20].
Trong nghiên cứu này độ tuổi trung bình của nh m nghiên cứu là 61±12,7 (tuổi), trong đ c 68,54% là > 60 tuổi. Nhiều kết quả nghiên cứu trong nước cũng c nhận xét tỷ lệ THA ở người > 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 56-61% mối tương quan giữa tuổi và THA tăng gấp 2-3 lần theo lứa tuổi [2]. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.
4.2.2. Đái tháo đ-ờng
Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy c 17,74% bệnh nhân THA c ĐTĐ, các bệnh nhân này là ĐTĐ type 2. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Dung (1998) đƣợc tiến hành trên 1160 BN THA tại bệnh viện Việt Tiệp với 14,5% BN bị đái tháo đường. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phạm Tử Dương 219/1693 BN THA tại Hà Nội trong 5 năm (1994 - 1998) c 5 trường hợp đái thái đường (2,3%). Trương Thanh Hương nghiên cứu 38 BN THA điều trị ngoại trú tại Viện Tim – Mạch từ tháng 6/1995 đến tháng 6/1996 c 1 trường hợp đái tháo đường (3%). Nghiên cứu của Phạm Gia Khải trên 571 người THA tại Hà Nội trong năm 1998 – 1999 thì c 17 trường hợp đái tháo đường chiếm 2,97%.
Cỏc nghiờn cứu cũng cho thấy hầu hết BN ĐTĐ typ 2 có THA và th-ờng có tr-ớc khi chẩn đoán ĐTĐ nhiều năm [15]. THA ở BN ĐTĐ có những đặc điểm riêng, đó là do ng-ời ĐTĐ th-ờng có giảm một phần sự nhậy cảm của thụ cảm thể thể tích và áp lực và rối loạn chức năng hệ thần kinh tự động, nên th-ờng có HA dao
động, hạ HA t- thế, và th-ờng không có hõm hạ áp về đêm (non-dipper). Chính sự chênh lệch HA về đêm có thể đ-a đến nguy cơ tim mạch cũng nh- bệnh lý về thận.
THA ở BN ĐTĐ th-ờng có đặc điểm giữ muối và n-ớc cũng nh- gia tăng sức cản mạch máu ngoại biên.
4.2.3. Béo phì
Tr-ớc đây béo phì th-ờng chỉ gặp ở các n-ớc công nghiệp phát triển, ngày này đã gặp ở hầu hết tất cả các n-ớc trên thế giới, đây đ-ợc coi nh- là đại dịch của thế kỷ XXI [1]. Tại các n-ớc châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh béo phì vào khoảng 10 đến
25
20% ở nam và 10-25% ở nữ giới [1]. Tại Pháp, theo kết quả điều tra dịch tễ học năm 2000, khoảng 6% dân số bị béo phì [1]. Nghiên cứu ở Hoa kỳ năm 1991 thấy có 58 triệu ng-ời tr-ởng thành, 1/3 những ng-ời trên 20 tuổi, nếu tính chung có khoảng 20% nam giới và 25% nữ giới bị thừa cân và béo phì [4]. Tại Việt Nam, theo Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt [20] nhận thấy nếu lấy tiêu chuẩn đề xuất cho ng-ời châu Á thì tần suất quá cân (BMI từ 23-25) chiếm 9,75%, béo phì (BMI ≥ 25) chiếm 6,07%, béo bụng (vòng bụng > 90cm ở nam và > 80cm ở nữ) chiếm tỷ lệ 6,26%. Dù theo tiêu chuẩn nào thì tần suất béo phì/ quá cân/ béo bụng ở nữ cũng cao hơn ở nam, tăng dần theo tuổi và tăng rõ rệt sau 45 tuổi.
Theo bảng 3.4 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân THA c béo phì là 12,90%. Đây là tỷ lệ cũng khá cao nhƣng cũng rất phù hợp với nghiên cứu của Viện dinh dưỡng (năm 2006) tỷ lệ béo phì ở người trưởng thành (từ 25-64 tuổi) chiếm 16,8% số dân và tỷ lệ này ở thành thị cao gấp 3 lần so với ở nông thôn.
4.2.4. Rối loạn chuyển hóa lipid
Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài n-ớc đều cho thấy vữa xơ động mạch và RLLP máu có ảnh h-ởng đến THA, tỷ lệ rối loạn lipid máu trong BN THA là rất cao và nguy cơ THA của những ng-ời có rối loạn lipid máu là rất lớn.
Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ RLLP máu là 83.06% kết quả phù hợp nghiên cứu của Phạm Gia Khải và CS (2002) khi nghiên cứu tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt nam 78,8% ít nhất có tới một thành phần lipid máu bị rối loạn. Tần suất các RLLP máu tăng dần theo tuổi, khi rối loạn tăng lên một mức sẽ làm tăng nguy cơ THA lên 1,5- 2,3 lần [20]. Theo Đặng Văn Ph-ớc và CS thấy tỷ lệ RLLP máu chung rất cao chiếm tới 86,3% [16].
4.2.5 Hút thuốc lá.
Hút thuốc lá không phải là một nguyên nhân THA nhƣng là một yếu tố đe dọa quan trọng của bệnh. Vì nguy cơ mắc bệnh động mạch vành ở người THA c hỳt thuốc lỏ cao hơn 50,60% với những người khụng hỳt thuốc. Cơ chế tác dụng
độc hại của thuốc lá rất phức tạp, ng-ời ta đã xác định đ-ợc trong thành phần của thuốc lá có khoảng 4000 các chất có hoạt tính khác nhau trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khỏe
Footer Page 31 of 161.
Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ hút thuốc lá ở BN THA là 25,8 %. Các thống kê dịch tễ học còn cho thấy ở nam giới hút thuốc 1 bao thuốc/ngày, tỷ lệ tử vong tăng 70% và nguy cơ bị bệnh ĐMV tăng gấp 3 – 5 lần so với những người không hút.
4.2.6 Uống rượu và tăng huyết áp
Ở bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ uống rượu thường xuyên ở bệnh nhân THA là 14,51%. Nghiện rượu ảnh hưởng xấu đến các chức năng hoạt động thần kinh cao cấp, gây tăng huyếtp áp tối đa và tối thiểu đặc biệt ở người già, với tỷ lệ THA ở người nghiện rượu gấp 3 - 4 lần người bình thường [1] [23]. Ngoài ra, uống rượu còn làm tim đập nhanh, mạnh dẫn đến THA. Theo Tô Văn Hải và cộng sự, uống rượu nhiều c nguy cơ tăng THA gấp 2 -3 lần bình thường. Gọi là uống quá nhiều rƣợu khi uống > 3 xuất/ngày, mỗi xuất bằng khoảng 5 ounce rƣợu vang ( 1 ounce = 29,6 ml), hay một lon bia, những người nhạy cảm thì uống một ít đã THA. Như vậy rƣợu là một trong những yếu tố nguy cơ THA [23].