CHƯƠNG III 1.. Phát biểu nào sau đây đúng
Al 2 O 3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư
C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4bị điện phân hết
21. Sau một thời gian điện phân 100ml dung dịch điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 4g. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân, cần dùng 50ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước điện phân là:
A. 0,375M B. 0,735M C. 0,75M D. 0,42M
22. Người ta phủ một lớp bạc trên đồ vật bằng đồng có khối lượng 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau khi ngâm một thời gian, người ta lấy vật đó ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 10g. Khối lượng bạc phủ trên bề mặt của vật là:
A. 2,61g B. 2,16g C. 3,1g D. 2,5g
23. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32g CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm ban đầu là:
A. 79g B. 81g C. 85g D. 80g
24. điện phân dung dịch hỗn hợp (CuSO4, KBr) trong đó nồng độ mol của 2 muối bằng nhau.
Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau khi điện phân thì màu của dung dịch:
wWw.VipLam.Info
A. không đổi màu B. có màu đỏ
C. có màu xanh D. Không xác định được
25. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24g ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Công thức phân tử muối sunfat là:
A. CdSO4 B. CuSO4 C. FeSO4 D. NiSO4
26. Sau thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot.
Ngâm đinh sắt sạch vào trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol dung dịch CuCl2 là:
A. 2M B. 2,5M C. 1,7M D. 1M
27. Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2g so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M
28. điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M B, 0,2M C. 0,1M D. 0,05M
29. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+
đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
C. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+
30. Cho các phản ứng sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag ↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+
31. Có 4 dung dịch riêng biệt: A) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Sô trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
32. Điện phân dung dịch chứa a mol CúO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).
Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-, Na+ không bị điện phân trong dung dịch):
A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a
33. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:
A. Zn2+ + 2e → Zn B. Cu → Cu2+ + 2e
wWw.VipLam.Info
C. Cu2+ + 2e → Cu D. Zn → Zn2+ + 2e
34. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca. Al D. Fe, Ca, Al 35. Thứ tự số cặp oxi hóa-khử trong dãy điện hóa như sau:
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+
Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3
36. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
37. Những bán phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot trong quá trình điện phân?
A. Cu2+ (dd) + 2e → Cu(r) B. Cu(r) → Cu2+ (dd) + 2e C. 2H2O + 2e → H2 + 2OH- (dd) D. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e E. 2Br- (dd) → Br2 (dd) + 2e
CHƯƠNG VI 1. Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về:
A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. cấu hình electron nguyên tử
C. số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất
2. Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim laọi kiểm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần
C. Năng lượng ion hóa l1 của nguyên tử giảm dần D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần
3. Câu so sánh tính chất của nguyên tử kali với nguyên tử cãni nào sau đây đúng?
A. bán kính nguyên tử lớn hơn và độ âm điện lớn hơn B. bán kính nguyên tử lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn C. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và độ âm điệnnhỏ hơn D. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn
4. Điều chế kim laọi Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở catot (cực -) ?
A. Mg → Mg2+ + 2e B. Mg2+ + 2e → Mg
wWw.VipLam.Info
C. 2Cl-→ Cl2 + 2e D. Cl2 + 2e → 2Cl-
5. Trong phản ứng: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + H2O sô phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử tạo muối nitrat là:
A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4
6. Trong pin điện hóa được cấu tạo bởi cặp oxi hóa-khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là:
A. 2Al + 3Cu → 2Al3+ + 2Cu2+ B. 2Al3+ + 3Cu → 2Al + 3Cu2+
C. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu D. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al + 3Cu
7. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ 1:1) có sản phẩm là Na[Al(OH)4] ?
A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3
8. Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
9. Chỉ có trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng ấo học ? A. 2Al3+ (dd) + 3Cu(r) → 2Al(r) + 3Cu2+ (dd)
B. 2Al(r) + 3Cu2+ (dd) → 2Al3+ (dd) + 3Cu(r) C. 2Al3+ (dd) + 3Cu2+ (dd) → 2Al(r) + 3Cu(r) D. 2Al(r) + 3Cu(r) → 2Al3+ (dd) + 3Cu2+ (dd) 10. Biến đổi hóa học nào do Al(OH)3 có tính axit ?
A. Al(OH) (r) → Al3+ (dd) B. Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r)
C. Al(OH)3 (r) → [Al(OH)4] (dd) D. Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r) → Al (r)
11. Để nhận biết các dung dịch muối: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, NáO4 đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. Ba(OH)2 B. BaCl2 C. dung dịch amoniac D. HCl
12. Để nhận biết bốn dung dịch muối: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3 đựng riêng biệt trong bốn lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. AgNO3
13. Hòa tan 4 g một kim loại X vào 96,2g nước được dung dịch bazơ nồng độ 7,4%. Kim loại X là:
A. Na B. Sr C. Ba D. Ca
14. Muối vừa tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, vừa tác dụng với dung dịch NaOH cho kết tủa là:
A. (NH4)2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. NaHCO3 D. Na2CO3
15. Hòa tan 10,2g một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử oxit kim loại là:
A. Cr2O2 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Mn2O3
wWw.VipLam.Info
16. 100ml dung dịch HCl 0,1M (D = 1,05g/ml) hòa tan vừa đủ m g kim loại M cho ta dung dịch có khối lượng 105,11g. Kim loại M là:
A. Ca B. Ba C. Fe D. Mg
17. Cho 2,16g hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y cho vào H2O được 50ml dung dịch Z và 896 cm3 khí H2 (đktc). Biết 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp. Kim loại X và Y là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
18. Hòa tan 2,74g kim loại M thuộc nhóm A vào 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X và492,8 ml khí ở 27,30C, 1 atm. Kim loại M là:
A. Ca B. Na C. Sr D. Ba
19. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên đĩa cân X và Y: cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5g CaCO3 vào cốc X và 4,8g M2CO3 (M: kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn, cân ở vị trí cân bằng. Kim loại M là:
A. Na B. K C. Li D. Rb
20. Hòa tan 28,4g một hỗn hợp 2 muối cabonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 tm và một dung dịch X. Khối lượng 2 muối trong dung dịch X là:
A. 31,7g B. 37,1g C. 45g D. 52g
21. Trong hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
A. 41% và 59% B. 38,7% và 61,3%
C. 37,8% và 62,2% D. 40% và 60%
22. Cho 2oml dung dịch NaOH và dung dịch chứa 0,019 mol Al(NO3)3 thu được 0,936g kết tủa.
Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 1,8M hoặc 3,2M B. 0,9M hoặc 1,6M
C. 3,6M hoặc 6,4M D. 2M hoặc 3,5M
23. Để phân biệt 4 dung dịch: NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH đựng riêng biệt trong bốn lọ bị mất nhãn, ta dùng thêm thuốc thử là:
A. phenolphtalein B. Al C. Na2CO3 D. AgNO3
24. Cho các chất: CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi đúng là:
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2
D. CaCO3 → CaCl2→ CaO → Ca(OH)2
25. Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí (đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu được là:
A. 30g B. 10g C. 20g D. 25g
26. Cho 1,84g cacbonat của hai kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
wWw.VipLam.Info
A. 2,17g B.2,71g C. 3,2g D. 2,25g
27. Để phân biệt 3 chất bột: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. dd HCl B. dd CuSO4 C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4
28. Trong quặng boxit có50% nhôm oxit. Kim loại Al luyện được từ oxit đó còn chứa 1,5% tạp chất. Lượng nhôm nguyên chất được sản xuất từ 0,5 tấn quặng boxit là:
A. 129,3 kg B. 130,3 kg C. 128,3 kg D. 135,3 kg
29. Cho 7 g muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra x lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 9,2g muối khan. Giá trị của x là:
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 8,96 lít
30. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là:
A. 0,45M B. 0,55M C. 0,5M D. 0,25M
31. Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng 54,75g dung dịch axit HCl 20%.
Công thức phân tử của oxit kim loại là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Mn2O3
32. Để phân biệt 4 dung dịch: K2SO4, K2CO3, K2SO3, Ba(HCO3)2, đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. dd HCl B. dd H2SO4 C. dd quỳ tím D. dd HNO3
33. Cho 10g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí CO2 thu được vào 50g dung dịch NaOH 40%. Khối lượng muối cacbonat thu được là:
A. 9,6g B. 6,9g C. 10,6g D. 11,7g
34. Để phân biệt 4 chất ở dạng bột: Al, Al2O3, Cu, CuO đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. dd HCl B. dd NaOH C. Nước D. dd AgNO3
35. Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CúO4. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thì thấy khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng là:
A. 0,45g B. 0,65g C. 0,54g D. 0,58g
36. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(Ọ)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
37. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar B. K+, Cl-, Ar C. Li+, F-, Ne D. Na+, F-, Ne 38. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
wWw.VipLam.Info
39. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2, (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).
Dung dịch Y có pH là:
A. 1 B. 2 C. 6 D. 7
40. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4 (a+b) B. V = 11,2 (a-b) C. V = 11,2 (a+b) D. V = 22,4 (a-b)
41. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A. a : b < 1: 4 B. a : b = 1: 5 C. a : b = 1: 4 D. a : b = 1: 4 42. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là:
A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO3
43. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư) rồi nung nóng D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
44. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,025M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 7 B. 2 C. 1 D. 6
45. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, và có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2 B. NaCl, NaOH C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D. NaCl
46. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thàn phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí do trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27):
A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%
47. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23):
A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g
48. Cho 1,76 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr
wWw.VipLam.Info
49. Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 1000C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M
50. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
51. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, T chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức của XY là:
A. AIN B. MgO C. LiF D. NaF
52. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
53. Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của Hcl trong dung dịch đã dùng là (cho H = 1; O
= 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M B. 1M C. 0,25M D. 0,5M
54. Trong công nghiệp, natri hidroxit được sản xuất bằng phương pháp:
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3 không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
55. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3→ (Y) → NaNO3. X và Y có thể là:
A. NaOH và NaClO B. Na2CO3 và NaClO C. NaClO3 và Na2CO3 D. NaOH và Na2CO3
56. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2
(đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:
A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml
57. Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (cho H = 1; O = 16; Na = 23; S = 32; K = 39;
Ba = 137):
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95
58. Có thể dùng Na OH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí:
A. NH3, SO2, CO, Cl2 B. N2, NO2, CO2, CH4, H2
C. NH3, O2, N2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2, CO2, H2
59. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?