Thừa kế theo di chúc

Một phần của tài liệu Bài giảng về Luật Thừa kế Ngô Huy Cương (Trang 26 - 43)

• Các nhân có đầy đủ năng lực hành vi

• Người đủ 15 tuổi, nhưng chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúc nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý

• Quyền :

- Để lại di sản cho bất cứ cá nhân, tổ chức nào - Truất quyền thừa kế của người thùa kế

- Phân định tài sản cho người thừa kế

- Dành một phần di sản để di tặng, thờ cúng

- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản - Chỉ định người giữa di chúc, người quản lý di sản, người

Người lập di chúc

Em Lại Xếnh Sáng 16 tuổi bị bệnh hiểm nghèo biết không thể qua khỏi. Em lập di chúc để lại một số tiền lớn do các tổ chức từ thiện giúp đỡ riêng em cho quĩ khuyến học khi em mất. Vì thương

con, dù nhà nghèo, mẹ em đồng ý ghi vào di chúc như vậy. Sau khi quĩ khuyến học nhận được di

sản, bố em Sáng đòi lại.

Hỏi : Có qui tắc hoặc nguyên tắc pháp lý nào chống

Tình huống 4

• Phần bổ sung và phần sủa đổi có hiệu lực như

nhau; nếu mâu thuẫn, chỉ phần bổ sung có hiệu lực

• Thay thế người hưởng thừa kế

• Sửa đổi quyền và nghĩa vụ của người thừa kế

• Sửa đổi câu chữ

• Bổ sung di chúc

• Thay thế di chúc

• Huỷ bỏ di chúc

Sửa đổi di chúc

1- Ông Lý Cọt Kẹt để lại di sản cho người cháu đang là cái thai trong bụng con dâu của ông. Trong di chúc của mình ông đặt tên cháu là Lý Thích Lý (nếu là con trai) hay Lý Thích Tình (nếu là con gái) và ghi rõ tên của cha mẹ cháu là anh Lý Thời Xui và chị Đào Thị Dơ. Sau khi ông chết, chị Dơ sinh đôi

được hai cháu.

Hỏi: Hai cháu mới sinh có được hưởng thừa kế không và được hưởng như thế nào?

2- Khi chưa giải quyết xong vấn đề này thì toà án lại phải xác nhận rằng anh Xui không phải là cha của hai đứa bé.

Hỏi: Vấn đề thừa kế nên được giải quyết thế nào?

Tình huống 5

* Mục đích : bảo vệ truyền thống gia đình tốt đẹp, bảo vệ lợi ích của những người yếu thế và đạo đức xã hội

* BLDS VN qui định một số người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc :

- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng

- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động

* Phần được hưởng của những người này bằng 2/3 của suất của người thừa kế theo pháp luật

Hạn chế quyền truất quyền hưởng di sản

* Người được chỉ định trong di chúc nhận di sản thừa kế

* Nếu nhận di sản thì phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng với phần di sản mà mình đã nhận

Người thừa kế theo di chúc

* Người lập di chúc có năng lực hành vi ( Trường hợp từ 15 -18 có qui định riêng )

* Người lập di chúc tự nguyện, minh mẫn

* Nội dung của di chúc không trái với pháp luật, đạo đức xã hội

* Hình thức của di chúc hợp pháp : - Bằng văn bản

- Bằng miệng

Các điều kiện của di chúc

* Không có người làm chứng ( Đ 658 BLDS )

* Có người làm chứng ( Đ 659 BLDS )

* Có chứng thực của chính quyền địa phương (Đ 660 BLDS )

* Có chứng nhận của công chứng

* Có giá trị như đã được chứng thực ( Đ 663 BLDS )

Di chúc bằng văn bản

• Bày tỏ ý chí bằng lời nói

• Phải được lập trong tình trạng tính mạng bị đe doạ nghiêm trọng mà không thể lập di chúc viết

• Là ý chí cuối cùng

• Phải có hai người làm chứng và ngay sau đó phải ghi chép lại, rồi cùng ký tên hoặc điểm chỉ

• Bị huỷ bỏ sau 3 tháng, nếu người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt

Di chúc bằng miệng

• Có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế

• Vợ chồng lập di chúc chung : một người chết trước, thì phần di chúc liên quan tới

phần di sản của người chết có hiệu lực; Nếu hai vợ chồng thoả thuận thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chết, thì di sản của vợ, chồng theo di chúc

Hiệu lực của di chúc

Công bố di chúc

• Di chúc do người được chỉ định công bố, thì người này công bố; nếu từ chối hay không chỉ định người công bố , thì những người thừa kế thoả thuận công bố

• Người công bố phải sao gửi di chúc tới tất cả những người có liên quan có chứng thực

Giải thích di chúc

• Tất cả những người thừa kế cùngg nhau giải thích

• Di chúc do công chứng giữ, thì công chứng công bố

• Tìm tới ý chí thực của người chết và mối quan hệ của người chết và người thừa kế được chỉ định

• Giải thích không thống nhất, thì coi như không có di chúc

• Người lập di chúc có quyền chỉ định người thờ cúng

• Người này được quản lý phần di sản đã được di chúc dành cho việc thờ cúng

• Nếu người này không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế, thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản này cho người khác quản lý

• Những người thừa kế có thể có thể cử một người quản lý di sản thờ cúng, nếu di chúc không chỉ định

• Phần di sản này có thể thuộc người trong diện thừa kế theo pháp luật đang quản lý hợp pháp, nếu những người thừa kế theo di chúc đã chết

• Trường hợp toàn bộ di sản không trả được nợ, thì không được dành di sản thờ cúng

Di sản dùng vào việc thờ cúng

Đặc tính của di sản thờ cúng

• Không được chia

• Có thể là một tài sản cụ thể

• Người quản lý có quyền thu hoa lợi hoặc lợi tức để dùng vào việc thờ cúng, không được dùng vào mục đích riêng

• Người quản lý không có quyền định đoạt

Câu hỏi đặt ra

1- Di sản thờ cúng có sở hữu chủ không ?

2- Trong trường hợp này chiếm hữu có phải là một quyền năng riêng tách khỏi quyền sở hữu không ?

Di tặng

* Phần tài sản mà người lập di chúc tặng cho người khác với ý nghĩa kỷ niệm

* Người được hưởng có quyền sở hữu phần tài sản này mà không phải gánh chịu nghĩa vụ của người chết, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Bài giảng về Luật Thừa kế Ngô Huy Cương (Trang 26 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)