Một số hợp chất của brom

Một phần của tài liệu giao an hoa 10 NC chuong 5 (Trang 22 - 25)

bromhidric

- Điều chế: Thủy phân PBr3

PBr3 + 3H2O  H3PO3

+ 3HBr - Tính chất: HBr là chất khí không màu, bốc khói trong không khí ẩm, dễ tan trong nước. Khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh ( mạnh hơn HCl).

- Tính khử của HBr mạnh hơn HCl. HBr khử được H2SO4

thành SO2.

2HBr + H2SO4  Br2 + SO2

+ H2O - Dung dịch HBr không màu để lâu trong không khí trở nên màu vàn nâu vì bị oxi hóa.

4HBr + O2  2H2O + 2Br2

- Ứng dụng của các muối HBr?

- Dựa vào SGK nêu vài hợp chất chứa oxi của brom ?

- Số oxi hóa của brom trong các hợp chất trên?

TB: Tính bền, tính oxi hóa, tính axit của các hợp chất của brom yếu hơn hơp chất của clo tương ứng

Hoạt động 6: Củng cố bài - Viết ptpư chứng minh Brom là chất oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của bom yếu hơn clo?

để lâu trong không khí trở nên màu vàn nâu vì bị oxi hóa.

4HBr + O2  2H2O + 2Br2

- Muối của axit brom hidric, AgBr được sử dụng nhiều, chất này bị phân hủy khi gặp ánh sáng.

2AgBr  2Ag + Br2

- Axit hipobromơ HBrO Br2 + H2O  HBr + HBrO - Axit bromơ HBrO2

- Axit bromic HBrO3

- Axit pebromic HBrO4

- Trong các hợp chất trên brom có các số oxi hóa:

–1; +1; +3; +5; +7.

- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.

Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl

- Muối của axit brom hidric, AgBr được sử dụng nhiều, chất này bị phân hủy khi gặp ánh sáng.

2AgBr  2Ag + Br2

2. Hợp chất chứa oxi của brom

- Axit hipobromơ HBrO Br2 + H2O  HBr + HBrO - Axit bromic HBrO3

- Axit bromơ HBrO2

- Axit pebromic HBrO4

IV. DẶN DÒ:

- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.

- Xem trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Bài 36:

Tiết 59 IOT

Ngày soạn : Ngày dạy :

I. Muùc ủớch yeõu caàu:

Học sinh biết:

- Trạng thái tự nhiên, phương pháp đ/c và t/c hóa học của iot và hợp chất chứa iot.

- Phương pháp nhận biết iot và hợp chất chứa iot.

- Ứng dụng của Iot trong thực tế.

Học sinh hiểu:

- Iot có tính oxi hóa yếu hơn các halogen khác.

- Iot có tính khử mạnh hơn các halogen khác.

- Ảnh hưởng của iot đến môi trường.

Học sinh vận dụng:

- So sánh giữa các hợp chất với hidro, với oxi của clo và brom.

- Viết phương trình minh họa cách tính chất hóa học của iot.

II. Chuaồn bũ:

Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hĩa chất: Thăng hoa của iot, nhận biết iot bằng hồ tinh bột, ancol.

Học sinh: - Xem trước bài, học thuộc bài cũ.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài - So sánh tính chất hóa học của axit bromhidric với axit flohidric và axit clohidric?

Hoạt động 2:

- Nghiên cứu SGK cho biết trạng thái thiên nhiên của iot?

- Vai trò của iot đối với đời sống?

- Nguyên tắc điều chế iot?

Hoạt động 3:

- Cho hs quan sát tinh thể iot,

- Giống nhau: đều có tinh axit.

Khác nhau: Từ HF đến HBr tính axit, tính khử tăng.

2HBr + H2SO4  Br2

+ SO2 + H2O Dung dịch HF có tính chất ăn mòn thủy tinh.

4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O.

- Trong tự nhiên iot tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất với hàm lượng rất thấp (rong biển, tuyến giáp của người, trong nước biển)

- Nếu thiếu iot, con người sẽ bị bệnh bứu cổ và kém phát triển trí não.

- Nguyên tắc điều chế iot oxi hóa I– trong các hợp chất thành I2.

Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2

- Bình thường iot tồn tại

I. Trạng thái thiên nhiên.

Điều chế:

1/ Trạng thái thiên nhiên

- Trong tự nhiên, hàm lượng iot rất ít so với các halogen khác, chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.

- Iot tồn tại chủ yếu trong các loài rong biển, trong nước biển và trong tuyến giáp của con người. Con người thiếu iot sẽ bị bệnh bứu cổ.

2/ Điều chế

- Nguyên tắc điều chế iot oxi hóa I– trong các hợp chất thành I2.

Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2

yêu cầu hs nhận xét.

- Tiến hành thí nghiệm đun nóng chén sứ chứa iot, bên trên có đặc phễu thủy tinh. Cho hs quan sát và nhận xét.

- Tiến hành thí nghiệm hòa tan iot vào nước và ancol. Cho hs quan sát và nhận xét

- Thí nghiệm: nhỏ vài giọt cồn iot vào hồ tinh bột? Hs quan sát và nhận xét

- Ngoài ra iot còn có tính oxi hóa như các halogen khác. Hãy viết phương trình phản ứng minh họa?

- TB: Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng kém hơn brom.

H2(k) + I2(r) 2HI (k) ∆H = 51,88 kJ > 0 - Nêu ứng dụng của iot?

Hoạt động 4:

- Dựa vào quy luật biến đổi của HX (X là halogen). Hãy cho biết tính chất của HI? Viết phương trình minh họa?

- Một số hợp chất khác của iot? Cho ví dụ? Xác định số oxi hóa của iot trong hợp chất?

dạng tinh thể màu tím đen, lấp lánh.

- Khi đun nóng thì iot biến đổi thành hơi và ngưng tụ trên thành phiểu.

- Giải thích: Iot không nóng chảy mà biến đổi trực tiếp sang hể hơi, khi gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành tinh thể, không qua thể lỏng. Và hiện tượng này gọi là sự thăng hoa của iot.

- Iot ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như: ancol etylic, xăng, benzen, clorofom…

- Hồ tinh bột chuyển thành màu xanh. => hồ tinh bột là thuốc thử của iot và ngược lại.

- Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn các halogen khác.

2Al + 3I2  2AlI3(xt H2O)

- Làm thuốc xát trùng, thuốc chữa bệnh,…

- HI kém bền, có tính khử mạnh, dd HI có tính axit mạnh nhất so với các dd HX khác.

2HI  H2 + I2 (ở 300oC) HI + H2SO4  4I2 + H2S + 4H2O 2HI + FeCl3  2FeCl2 + I2

+ 2HCl

- Muối iotua: NaI, KI, CaI2, - Các axit có chứa iot: HIO, HIO2, HIO3,…

- Trong hợp chất iot thường có các số oxi hóa dương: –1,

II. Tính chất. Ứng dụng:

1/ Tính chất

- Ở điều kiện bình thường iot là tinh thể màu tím đen, lấp lánh.

Iot không nóng chảy mà biến thành hơi màu tim khi đun nóng ở áp suất khí quyển và kết tinh thành tinh thể khi gặp lạnh.

Hiện tượng này gọi là sự thăng hoa.

- Iot ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như:

ancol etylic, xăng, benzen, clorofom…

- Iot phản ứng màu với hồ tinh bột (màu xanh) => nhận biết iot và hợp chất chứa iot.

- Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn các halogen khác.

2Al + 3I2  2AlI3 (xt H2O) - Ở nhiệt độ cao, I2 oxi hóa được H2, phản ứng thu nhiệt.

H2(k) + I2(r) 2HI (k)

2/ Ứng dụng - Trong y tế.

- Phòng và chữa bệnh bứu cổ:

muối iot (KI, KIO3).

Một phần của tài liệu giao an hoa 10 NC chuong 5 (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w